Bài giảng Sinh học Lớp 10 - Bài 3: Các nguyên tố hoá học và nước (Bản hay)

CáC NGUYÊN Tố HOá HọC

a) Thành phần nguyên tố trong tế bào.

Thế giới sống và không sống đều được cấu tạo từ các nguyên tố hoá học.

b) Các nguyên tố đa lượng, vi lượng

Thế nào là nguyên tố đa lượng?

 là những nguyên tố chiếm tỉ lệ lớn hơn 10-4 (0,01%) khối lượng chất sống trong cơ thể.

Các nguyên tố đa lượng

 là những nguyên tố chiếm tỉ lệ nhỏ hơn l0-4 khối lượng chất sống trong cơ thể.

 

ppt28 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 251 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 10 - Bài 3: Các nguyên tố hoá học và nước (Bản hay), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ư nhau. 
 Thế giới sống và không sống đều được cấu tạo từ các nguyên tố hoá học. 
I. CáC NGUYÊN Tố HOá HọC 
a) Thành phần nguyên tố trong tế bào . 
+Các nguyên tố đa lượng: 
Thế nào là nguyên tố đa lượng? 
 là những nguyên tố chiếm tỉ lệ lớn hơn 10 -4 (0,01%) khối lượng chất sống trong cơ thể. 
b) Các nguyên tố đa lượng, vi lượng 
 Trong cơ thể sống, các nguyên tố hoá học có tỉ lệ không như nhau. 
 Thế giới sống và không sống đều được cấu tạo từ các nguyên tố hoá học. 
I. CáC NGUYÊN Tố HOá HọC 
a) Thành phần nguyên tố trong tế bào . 
+Các nguyên tố đa lượng : 
O, C, H, N, Ca, P, K, S,. . . 
Ví dụ? 
b) Các nguyên tố đa lượng, vi lượng 
 Trong cơ thể sống, các nguyên tố hoá học có tỉ lệ không như nhau. 
 Thế giới sống và không sống đều được cấu tạo từ các nguyên tố hoá học. 
I. CáC NGUYÊN Tố HOá HọC 
a) Thành phần nguyên tố trong tế bào . 
+Các nguyên tố đa lượng : 
O , C , H , N , Ca, P, K, S,. . . 
 Vì sao 4 nguyên tố O,C,H,N lại được coi là 4 nguyên tố chủ yếu trong tế bào? 
 Vì đó là những nhân tố chủ yếu cấu thành nên các hợp chất hữu cơ xây dựng nên cấu trúc tế bào. 
b) Các nguyên tố đa lượng, vi lượng 
 Trong cơ thể sống, các nguyên tố hoá học có tỉ lệ không như nhau. 
 Thế giới sống và không sống đều được cấu tạo từ các nguyên tố hoá học. 
I. CáC NGUYÊN Tố HOá HọC 
a) Thành phần nguyên tố trong tế bào . 
+Các nguyên tố đa lượng: 
+Các nguyên tố vi lượng: 
O , C , H , N , Ca, P, K, S,. . . 
Thế nào là nguyên tố vi lượng? 
 là những nguyên tố chiếm tỉ lệ nhỏ hơn l0 -4 khối lượng chất sống trong cơ thể. 
b) Các nguyên tố đa lượng, vi lượng 
 Trong cơ thể sống, các nguyên tố hoá học có tỉ lệ không như nhau. 
 Thế giới sống và không sống đều được cấu tạo từ các nguyên tố hoá học. 
I. CáC NGUYÊN Tố HOá HọC 
a) Thành phần nguyên tố trong tế bào . 
+Các nguyên tố đa lượng: 
+Các nguyên tố vi lượng: 
Mn, Cu, Zn, Mo, F, Fe,... 
O , C , H , N , Ca, P, K, S,. . . 
Ví dụ? 
b) Các nguyên tố đa lượng, vi lượng 
 Trong cơ thể sống, các nguyên tố hoá học có tỉ lệ không như nhau. 
 Thế giới sống và không sống đều được cấu tạo từ các nguyên tố hoá học. 
I. CáC NGUYÊN Tố HOá HọC 
a) Thành phần nguyên tố trong tế bào . 
+Các nguyên tố đa lượng : 
+Các nguyên tố vi lượng: 
Mn, Cu, Zn, Mo, F, Fe,... 
O , C , H , N , Ca, P, K, S,. . . 
c) Vai trò của các nguyên tố hóa học trong tế bào 
+Đa lượng: 
Cấu tạo nên các đại phân tử hữu cơ 
Các nguyên tố đa lượng có vai trò gì đối với tế bào? 
b) Các nguyên tố đa lượng, vi lượng 
 Trong cơ thể sống, các nguyên tố hoá học có tỉ lệ không như nhau. 
 Thế giới sống và không sống đều được cấu tạo từ các nguyên tố hoá học. 
I. CáC NGUYÊN Tố HOá HọC 
a) Thành phần nguyên tố trong tế bào . 
+Các nguyên tố đa lượng : 
+Các nguyên tố vi lượng : 
Mn, Cu, Zn, Mo, F, Fe,... 
O , C , H , N , Ca, P, K, S,. . . 
c) Vai trò của các nguyên tố hóa học trong tế bào 
+Đa lượng: 
Cấu tạo nên các đại phân tử hữu cơ 
Các nguyên tố vi lượng có vai trò gì đối với tế bào? 
+Vi lượng: 
Cấu tạo nờn cỏc enzim,VTM... 
b) Các nguyên tố đa lượng, vi lượng 
 Trong cơ thể sống, các nguyên tố hoá học có tỉ lệ không như nhau. 
 Thế giới sống và không sống đều được cấu tạo từ các nguyên tố hoá học. 
I. CáC NGUYÊN Tố HOá HọC 
a) Thành phần nguyên tố trong tế bào . 
+Các nguyên tố đa lượng : 
+Các nguyên tố vi lượng: 
Mn, Cu, Zn, Mo, F, Fe,... 
O , C , H , N , Ca, P, K, S,. . . 
c) Vai trò của các nguyên tố hóa học trong tế bào 
+Đa lượng: 
Cấu tạo nên các đại phân tử hữu cơ 
 Trong tất cả các nguyên tố cấu tạo nên TB, nguyên tố nào đóng vai trò đặc biệt quan trọng nhất? 
+Vi lượng: 
Cấu tạo nờn cỏc enzim,VTM... 
(C) 
b) Các nguyên tố đa lượng, vi lượng 
 Trong cơ thể sống, các nguyên tố hoá học có tỉ lệ không như nhau. 
 Thế giới sống và không sống đều được cấu tạo từ các nguyên tố hoá học. 
I. CáC NGUYÊN Tố HOá HọC 
a) Thành phần nguyên tố trong tế bào . 
+Các nguyên tố đa lượng : 
+Các nguyên tố vi lượng: 
Mn, Cu, Zn, Mo, F, Fe,... 
O , C , H , N , Ca, P, K, S,. . . 
c) Vai trò của các nguyên tố hóa học trong tế bào 
+Đa lượng: 
Cấu tạo nên các đại phân tử hữu cơ 
+Vi lượng: 
Cấu tạo nờn cỏc enzim,VTM... 
II. Nước và vai trò của nước trong tế bào 
1. Cấu trúc và đặc tính hoá lí của nước . 
Phân tử nước có cấu tạo như thế nào ? 
 Phân tử nước được cấu tạo từ một nguyên tử ôxi kết hợp với 2 nguyên tử hiđrô bằng các liên kết cộng hoá trị. 
1. Cấu trúc và đặc tính hoá lí của nước . 
 Phân tử nước được cấu tạo từ một nguyên tử ôxi kết hợp với 2 nguyên tử hiđrô bằng các liên kết cộng hoá trị. 
Đặc tính lí hoá của phân tử nước là gì? 
II. Nước và vai trò của nước trong tế bào 
Phân tử nước có tính phân cực 
1. Cấu trúc và đặc tính hoá lí của nước . 
 Phân tử nước được cấu tạo từ một nguyên tử ôxi kết hợp với 2 nguyên tử hiđrô bằng các liên kết cộng hoá trị. 
Phân tử nước có tính phân cực 
Trong tự nhiên, nước tồn tại ở những trạng thái nào? 
 Nước có 3 trạng thái tồn tại: rắn (nước đá) ; lỏng (nước thường) ; và khí (hơi nước). 
II. Nước và vai trò của nước trong tế bào 
1. Cấu trúc và đặc tính hoá lí của nước . 
2. Vai trò của nước đối với tế bào 
- Trong tế bào, phân tử nước tồn tại ở những dạng nào? 
 - Trong tế bào, phân tử nước tồn tại ở hai dạng : dạng tự do và dạng liên kết. 
II. Nước và vai trò của nước trong tế bào 
1. Cấu trúc và đặc tính hoá lí của nước . 
2. Vai trò của nước đối với tế bào 
Nước có vai trò như thế nào đối với tế bào? 
 - Trong tế bào, phân tử nước tồn tại ở hai dạng : dạng tự do và dạng liên kết. 
- Vai trò: 
 + Vừa là thành phần cấu tạo vừa là dung môi hoà tan. 
+ Là môi trường cho các phản ứng sinh hoá 
 + Có tác dụng trong việc ổn định nhiệt độ trong tế bào nói riêng và cơ thể nói chung. 
II. Nước và vai trò của nước trong tế bào 
 - Nước chiếm thành phần chủ yếu trong mọi tế bào và cơ thể sống. 
+ Tham gia vào các phản ứng trong quá trình chuyển hoá vật chất để duy trì sự sống 
Một số câu hỏi luyện tập 
 1. Tại sao khi tìm kiếm sự sống ở các hành tinh khác trong vũ trụ, trước tiên các nhà khoa học phải tìm xem ở đó có nước hay không ? 
 ( Để tìm kiếm sự sống có hay không ở các hành tinh khác trong vũ trụ,các nhà khoa học cần phải tìm xem ở đó có nước hay không là vì nước có vai trò đặc biệt đối với tế bào nói riêng và sự sống nói chung (là thành phần cấu tạo, là dung môi hoà tan và môi trường khuếch tán các chất, môi trường cho các phản ứng sinh hoá. . .). Nếu không có nước, tế bào sẽ chết. Vì thế, không có nước thì sẽ không có sự sống. ) 
Một số câu hỏi luyện tập 
 2 . Việc thay dối món ăn hằng ngày sao cho đa dạng hơn nhằm mục đích gì ? 
 (Sự thay đổi món ăn hằng ngày sao cho đa dạng hơn là rất cần thiết. Ngoài việc tạo cho chúng ta có cảm giác ngon miệng, việc thay đổi món ăn hằng ngày sẽ cung cấp cho cơ thể chúng ta đầy đủ các nguyên tố hoá học cần thiết, trong đó có các nguyên tố vi lượng, vitamin. . .) 
Một số câu hỏi luyện tập 
3. Chọn phương án trả lời đúng. 
 Các nguyên tố chủ yếu trong các hợp chất hữu cơ xây dựng nên cấu trúc tế bào là : 
a) Cacbon, hiđrô, ôxi, nitơ. 
b) Cacbon, hiđrô, ôxi, phôtpho. 
c) Cacbon, hiđrô, ôxi, canxi. 
d) Cacbon, ôxi, phôtpho, canxi. 
Phương án đúng: 
a 
Một số câu hỏi luyện tập 
4. Chọn phương án trả lời đúng. 
Phương án đúng: 
b 
 Vai trò chính của các nguyên tố chủ yếu (cacbon, hiđrô, ôxi, nitơ) trong tế bào là : 
a) Tham gia vào các hoạt động sống. 
b) Cấu tạo nên các chất hữu cơ của tế bào. 
c) Truyền đạt thông tin di truyền. 
d) Cả a, b và c. 
Một số câu hỏi luyện tập 
5. Chọn phương án trả lời đúng. 
Phương án đúng: 
d 
 Các chất vô cơ trong tế bào tồn tại ở dạng nào ? 
a) ở dạng muối vô cơ. 
b) ở dạng nước. 
c) ở dạng ion (cation và anion). 
d) Cả a và b. 
Một số câu hỏi luyện tập 
 6. Hãy chọn cụm từ phù hợp trong các cụm từ cho sẵn và điền vào chỗ trống thay cho các số l, 2, 3... để hoàn chỉnh các câu sau : 
Phương án đúng: 
1.c , 2.d , 3.a , 4.b 
 Các nguyên tố ... ( 1) ... và cơ thể là các nguyên tố ... (2) ... Trong khoảng 25 nguyên tố phổ biến ... (3) ... thì 4 nguyên tố C, O, H và N là các nguyên tố xây dựng nên ... (4) ..., chiếm đến 96% khối lượng cơ thể. 
a) Trong cơ thể 
b) Các chất hữu cơ chủ yếu 
c) Cấu tạo nên tế bào 
d) Có trong tự nhiên 
Một số câu hỏi luyện tập 
 7. Chọn phương án trả lời đúng nhất: 
Phương án đúng: 
d 
 a) Nước (H 2 O) gồm 2 nguyên tử hiđrô liên kết cộng hoá trị với 1 nguyên tử ô xi. 
b) Các phân tử nước có tính chất phân cực. 
 c) Các tính chất của nước là không màu, không mùi, không vị và trong suốt. 
d) Cả a, b và c. 
Cấu tạo và tính chất của nước là : 
Một số câu hỏi luyện tập 
 8. Hãy chọn cụm từ phù hợp trong các cụm từ cho sẵn và điền vào chỗ trống thay cho các số l, 2, 3 để hoàn chỉnh các câu sau : 
Phương án đúng: 
1.c , 2.b , 3.a. 
 Nước là ...(1)... trong mọi tế bào và cơ thể sống. Do có ...(2)... nên nước có những tính chất lí hoá đặc biệt làm cho nó có ...(3)... đối với sự sống (là dung môi hoà tan các chất, môi trường khuếch tán và phản ứng, điều hoà nhiệt...). 
a) Vai trò rất quan trọng 
b) Tính phân cực 
c) Thành phần chủ yếu 
eM có biết? 
cây trinh nữ xấu hổ như thế nào? 
Khi các em chạm nhẹ vào lá cây trinh nữ, lập tức lá của chúng cụp lại giống như một cô gái e lệ trước chàng trai. Vì thế, người ta còn gọi chúng với cái tên là cây xấu hổ. Làm thế nào lá của chúng cụp lại một cách nhanh chóng như vậy ? 
Đó là nhờ có nước. Các tế bào ở cuống lá khi trương nước sẽ có độ cương cứng giúp nâng đỡ lá, còn khi ta chạm vào cây lập tức các tế bào này bị mất nước làm cho nó xẹp lại dẫn đến cuống lá bị gập xuống. Khi kích thích qua đi, các tế bào cuống lá lại hút no nước làm cho lá trở lại vị trí bình thường. Thật là kì lạ phải không các em ? Phản ứng mất nướcnhanh chóng ở tế bào của cây này làm cho chúng ta tưởng rằng cây có phản xạ thần kinh như ở người và động vật và chúng biết ''xấu hổ”. 
Xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo và các em học sinh. 
 Xin kính chào và hẹn gặp lại ! 
 Giỏo Viờn: Lờ Văn Sỹ 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_10_bai_3_cac_nguyen_to_hoa_hoc_va_nuo.ppt