Bài giảng Sinh học Lớp 10 - Bài 3: Các nguyên tố hoá học và nước - Đinh Thị Hưng
I. Các nguyên tố hoá học
Có bao nhiêu nguyên tố hóa học trong tự nhiên cần thiết cho sự sống?
Thế giới sống và không sống đều được cấu tạo từ các nguyên tô hóa học (NTHH).
Có khoảng vài chụa. Cấu trúc
Gồm 1 nguyên tử O liên kết với 2 nguyên tử H bằng mối liên kết cộng hóa trị CTPT: H2O .
a. Cấu trúc
Gồm 1 nguyên tử O liên kết với 2 nguyên tử H bằng mối liên kết cộng hóa trị CTPT: H2O .
b. Đặc tính
- Phân tử nước có tính phân cực các phân tử nước có thể hút nhau và hút các phân tử phân cực khác tạo nên cột nước liên tục hoặc màng phim bề mặt.
Khi vào ngăn đá, H2O trong NSC của tế bào đông thành đá, khoảng cách các phân tử xa nhau không thực hiện được các quá trình trao đổi chất, thể tích tế bào tăng lên cấu trúc tế bào bị phá vỡ tế bào bị chết.
Kính chào các Thầy cô giáo Chào các em học sinh GV: Đinh Thị Hưng Phần II. SINH HỌC TẾ BÀO Chương I. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO Bài 3. CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC I. Các nguyên tố hoá học II. Nước và vai trò của nước trong tế bào Bài 3. CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC I. Các nguyên tố hoá học ? Thế giới sống và không sống đều có đặc điểm chung nào ?. - Có bao nhiêu nguyên tố hóa học trong tự nhiên cần thiết cho sự sống ? - Thế giới sống và không sống đều được cấu tạo từ các nguyên tô hóa học (NTHH). Có khoảng vài chục NTHH cấu tạo nên cơ thể sống thì C, H, O, N chiếm khoảng 96% khối lượng, các nguyên tố khác chiếm một tỉ lệ nhỏ. Trong đó C là nguyên tố quan trọng tạo nên sự đa dạng của vật chất hữu cơ. Axit amin Bảng 3. Tỷ lệ % về khối lượng của các nguyên tố hoá học cấu tạo nên cơ thể người Nguyên tố O C H N Ca P K S Na Cl Mg Tỷ lệ % 65 18.5 9.5 3.3 1.5 1.0 0.4 0.3 0.2 0.2 0.1 ? Dựa vào đâu mà người ta chia chúng thành mấy nhóm ? - Các nguyên tố hóa học chia làm 2 nhóm : Các nguyên tố đa lượng và các nguyên tố vi lượng . Đa lượng Vi lượng Tỉ lệ Đại diện Vai trò > 0.01% trong khối lượng khô của cơ thể < 0.01% khối lượng khô của cơ thể C, H, O, N, Ca, P .. F, Cu, Fe, Mn , Zn . Cấu tạo nên các đại phân tử cấu tạo tế bào . Cấu tạo nên các enzim , vitamin điều hòa các hoạt động sống . Bài 3. CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC I. Các nguyên tố hoá học Quan sát bảng 3 + đọc SGK, thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu học tập trong 3 phút Quan sát một số hình ảnh sau cho biết hậu quả của việc thiếu nguyên tố vi lượng? Bài 3. CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC Các nguyên tố hoá học II. Nước và vai trò của nước trong tế bào Cấu trúc và đặc tính hóa lí của nước . a. Cấu trúc . 2 nguyên tử H liên kết với nguyên tử O bằng mối liên kết gì ? O H H _ + Hình 3.1 _ + Quan sát hình 3.1 nêu cấu tạo hoá học của phân tử nước ? a. Cấu trúc : Gồm 1 nguyên tử O liên kết với 2 nguyên tử H bằng mối liên kết cộng hóa trị CTPT: H 2 O Bài 3. CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC Các nguyên tố hoá học II. Nước và vai trò của nước trong tế bào Cấu trúc và đặc tính hóa lí của nước . a. Cấu trúc Gồm 1 nguyên tử O liên kết với 2 nguyên tử H bằng mối liên kết cộng hóa trị CTPT: H2O . b. Đặc tính Giải thích ý nghĩa của 2 mũi tên để cho biết đặc tính của phân tử nước ? O H H _ + Hình 3.1 Tính phân cực của nước có ý nghĩa gì ? _ O H H O O H H H H O H H O O H H H H O H H O O H H H H + Liên kết hyđrô Màng phim và cột nước liên tục b. Đặc tính - Phân tử nước có tính phân cực các phân tử nước có thể hút nhau và hút các phân tử phân cực khác tạo nên cột nước liên tục hoặc màng phim bề mặt . Em có nhân xét gì về mật độ và sự liên kết giữa các phân tử nước ở trạng thái lỏng và rắn Hậu quả gì sẽ xảy ra khi đưa các tế bào sống vào ngăn đá ở trong tủ lạnh ? Khi vào ngăn đá , H 2 O trong NSC của tế bào đông thành đá , khoảng cách các phân tử xa nhau không thực hiện được các quá trình trao đổi chất , thể tích tế bào tăng lên cấu trúc tế bào bị phá vỡ tế bào bị chết . Điều gì sẽ xảy ra khi tế bào, cơ thể thiếu nước ? + Tại sao con nhện nước, con gọng vó lại có thể đứng và chạy trên mặt nước ? + Do các phân tử H 2 O liên kết với nhau tạo nên sức căng trên bề mặt nhện nước lại có thể đứng và chạy trên mặt nước . Bài 3. CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC Các nguyên tố hoá học II. Nước và vai trò của nước trong tế bào 1. Cấu trúc và đặc tính hóa lí của nước . 2. Vai trò của nước đối với tế bào . Hoạt động làm tan tinh thể NaCl của nước ? Vai trò của nước đối với tế bào ? Bài 3. CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC Các nguyên tố hoá học II. Nước và vai trò của nước trong tế bào Cấu trúc và đặc tính hóa lí của nước . 2. Vai trò của nước đối với tế bào . - Là dung môi hòa tan nhiều chất cần thiết . - Là thành phần chính cấu tạo nên tế bào ( chiếm đến 98%) . - Là môi trường cho các phản ứng sinh hóa . ** Bằng kiến thức môn văn em hãy cho biết một số câu ca dao, tục ngữ nói về vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp ? ** Qua nội dung phần vai trò của nước hãy cho biết làm thế nào để giữ gìn vệ sinh an toàn môi trường nước ? ** Giải thích tại sao khi phơi khô hoặc sấy khô một số thực phẩm là biện pháp giúp bảo quản thực phẩm, lâu hơn, tốt hơn ? Ô CỬA BÍ MẬT 1. Phân tử nước có đặc tính nào sau đây ? B. Phân tử nước có tính phân cực nên các phân tử nước có thể hút nhau và hút các phân tử phân cực khác . C. Nước là môi trường của các phản ứng sinh hóa trong tế bào . đáp án : B A. Các phân tử nước luôn hút nhau và hút các phân tử khác . đáp án D. Phân tử nước có tính phân cực nên chúng có thể đẩy , hút nhau và hút các phân tử khác . 10 2. Phân tử nước được cấu tạo từ những nguyên tố nào ? A. Từ C, H và O. Làm lại Đáp án Hoan hô ! Đúng rồi ! Tiếc quá ! Bạn chọn sai rồi ! B. Từ 2 nguyên tử H liên kết với 1 nguyên tử H C. Từ các nguyên tử O liên kết với các nguyên tử H cấu tạo nên cơ thể sống . D. Từ 2 nguyên tử H và liên kết với 1 nguyên tử O 3. Các nguyên tố đa lượng có vai trò gì ? a. Cấu tạo nên các phân tử hữu cơ . b. Cấu tạo nên các en zim , các vitamin. c. Cấu tạo các chất sống của tế bào . d. Cấu tạo nên các đại phân tử hữu cơ . Làm lại Đáp án Hoan hô ! Đúng rồi ! Tiếc quá ! Bạn chọn sai rồi ! 4. Tại sao nhiệt độ không khí lại tăng lên một chút khi “ trời bắt đầu mưa ”? B. Nước kết hợp với các phân tử khác có trong không khí làm giải phóng nhiệt C. Sự thay đổi về mật độ của các phân tử nước khi chúng ngưng kết đáp án : D A. Các liên kết hiđrô được phá vỡ nên giải phóng nhiệt vào không khí đáp án D. Các liên kết hiđrô được hình thành đã giải phóng nhiệt vào không khí 10 Mét ® iÓm 10 Hép sè 5 Quµ tÆng Mét ® iÓm 10 Chóc em häc tèt vµ ngµy cµng yªu thÝch m«n Sinh häc Hép sè 4 Mét ® iÓm 9 Hép sè 6 Hép sè 2 c H H H H Mét trµng ph¸o tay Hép sè 3 Mét ® iÓm 10 Hép sè 1 Học bài và làm bài tập SGK Nghiên cứu bài 4,5 – SGK. 3 . Dựa vào tính phân cực giải thích tại sao nước vận chuyển từ rễ cây lên thân lá thoát ra ngoài được ? HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Chóc c¸c em häc tèt Tạm biệt Bài tập củng cố Câu hỏi 1 : Chọn câu trả lời đúng nhất : Tại sao muốn nước bay hơi người ta phải cung cấp năng lượng ? a. Phá vỡ liên kết cộng hoá trị b. Phá vỡ liên kết hiđrô giữa các phân tử nước c. Tăng nhiệt dung riêng của nước d. Hạ nhiệt dung riêng của nước Bài tập củng cố Câu hỏi 2 : Chọn từ trong các từ sau: Sự linh hoạt, ,Sự vững chắc, điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh đoạn văn sau: Cácbon là nguyên tố hoá học đặc biệt quan trọng trong việc tạo nên ......................... của các đại phân tử hữu cơ. Vì nguyên tử cacbon có cấu hình điện tử vòng ngoài với 4 điện tử Sự đa dạng Hướng dẫn về nhà - Trả lời câu hỏi cuối bài . - Đọc mục " Em có biết ” - Chuẩn bị bài sau . Dựa vào tính phân cực giải thích các hiện tượng sau + Tại sao con nhện nước lại có thể đứng và chạy trên mặt nước ? + Tại sao nước vận chuyển từ rễ cây thân lá thoát ra ngoài được ? Chóc c¸c em häc tèt Tạm biệt
File đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_10_bai_3_cac_nguyen_to_hoa_hoc_va_nuo.ppt