Bài giảng Sinh học Lớp 10 - Bài 32: Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch (Chuẩn kĩ năng)
1. Bệnh truyền nhiễm
Là bệnh lây lan từ cá thể này sang cá thể khác.
Tác nhân gây bệnh: vi khuẩn, vi nấm, động vật nguyên sinh, virus,
Điều kiện gây bệnh:
độc lực
số lượng nhiễm đủ lớn
con đường xâm nhập thích hợp
2. Phương thức lây truyền
Truyền ngang
Truyền dọc
Bài 32: BỆNH TRUYỀN NHIỄM VÀ MIỄN DỊCH I. Bệnh truyền nhiễm 1. Bệnh truyền nhiễm Là bệnh lây lan từ cá thể này sang cá thể khác. Tác nhân gây bệnh: vi khuẩn, vi nấm, động vật nguyên sinh, virus, Điều kiện gây bệnh: độc lực số lượng nhiễm đủ lớn con đường xâm nhập thích hợp 2. Phương thức lây truyền Qua sol khí bắn ra khi ho hoặc hắt hơi. a) Truyền ngang Qua đường tiêu hoá, vi sinh vật từ phân vào cơ thể qua thức ăn, nước uống bị nhiễm. Qua tiếp xúc trực tiếp, qua vết thương, qua quan hệ tình dục, hôn nhau hay qua đồ dùng hằng ngày Qua động vật cắn hoặc côn trùng đốt. b) Truyền dọc Truyền từ mẹ sang thai nhi qua nhau thai, nhiễm khi sinh nở hoặc qua sữa mẹ. Các triệu chứng: Viêm và đau tại chỗ Tác động tới các cơ quan ở xa 3. Các bệnh truyền nhiễm thường gặp do virus a) Bệnh đường hô hấp Nguyên nhân: virus VD: viêm phổi, viêm phế quản, cảm lạnh, viêm họng, viêm đường hô hấp cấp (SARS), cúm (A-H5N1, A-H1N1). Cách truyền bệnh: virus từ sol khí đi qua niêm mạc vào mạch máu rồi tới các nơi khác nhau của đường hô hấp. b) Bệnh đường tiêu hóa Phương thức nhiễm bệnh: Virus xâm nhập qua miệng, lúc đầu nhân lên trong mô bạc huyết, sau đó một mặt vào máu rồi tới các cơ quan khác nhau của hệ tiêu hóa, một mặt vào xoang ruột rồi ra ngoài theo phân. Cách phòng bệnh: Thực hiện các quy định vệ sinh an toàn thực phẩm. Các bệnh đường tiêu hóa thường gặp: Bệnh tiêu chảy Virus bệnh tiêu chảy Bệnh viêm gan Virus bệnh viêm gan Bệnh quai bị Virus bệnh quai bị c) Bệnh hệ thần kinh Bệnh hệ thần kinh tác động đến hệ thần kinh trung ương, có thể dẫn đến tử vong hoặc gây di chứng về sau (đần độn, bại liệt). Thường hay xảy ra với trẻ em và phát triển vào mùa xuân, hè. Virus xâm nhập vào cơ thể theo con đường hô hấp, tiêu hóa, niệu, sau đó vào máu rồi tới hệ thần kinh (như viêm não, viêm màng não, bại liệt). Một số virus tới thần kinh trung ương qua dây thần kinh ngoại vi (như bệnh dại) sau khi thâm nhập vào cơ thể. e) Bệnh da Cách lây truyền: Virus vào cơ thể qua đường hô hấp vào máu đi đến da. Lây qua tiếp xúc trực tiếp hoặc qua đồ dùng hằng ngày. Thường xảy ra vào mùa nóng. Sởi Là một bệnh nhiễm virus cấp tính đặc trưng ở giai đoạn cuối bằng ban dạng dát-sẩn xuất hiện tuần tự từ cổ, mặt, ngực, thân, chân tay kèm theo sốt cao. Các biến chứng thường gặp của sởi là viêm tai giữa, viêm phổi, tiêu chảy, viêm não. Virus gây bệnh sởi Da một bệnh nhân sau 3 ngày nhiễm virus sởi Mụn Là một chứng bệnh da liễu do thay đổi trong tuyến mồ hôi và chân lông. Có thể do viêm chân lông, nhưng cũng có thể do những lý do khác. Virus gây bệnh mụn rộp Đậu mùa Là căn bệnh truyền nhiễm của riêng loài người. Gây bởi hai dạng virus Variola major và Variola minor . Hậu quả: thường là vết sẹo trên da nhưng cũng có khi làm nạn nhân mù. Khoảng 300-500 triệu người chết vì bệnh đậu mùa vào thế kỷ 20. Là căn bệnh duy nhất của loài người đã được diệt dứt. Virus ebola Bệnh nhân đậu mùa e) Bệnh lây qua đuờng sinh dục Nguyên nhân: G hẻ ngứa, chấy rận, giun đũa N ấm, ký sinh trùng (bệnh giáp xác) V i trùng (bệnh lậu, mụn nhọt), vi khuẩn (giang mai, bệnh do spirochetoza nhiệt đới), chlamydie V irus gây nên các bệnh truyền nhiễm như mụn ruồi nhọn, ghẻ (herpes simplex), viêm gan (siêu vi B - còn có A, C, D, E) , HIV/AIDS Những bệnh truyền nhiễm đường sinh dục nghiêm trọng Chlamydi a Bệnh lậu Bệnh giang mai Khuẩn Chlamydi a d ưới kính hiển vi Bệnh giang mai Vi khuẩn gây bệnh lậu Bệnh giang mai Các biện pháp phòng tránh các bệnh truyền nhiễm qua đường tình dục K hám tại bác sĩ chuyên khoa bệnh truyền nhiễm tình dục. Không tự chữa bệnh. Người mang thai c ần thường xuyên đến phòng tư vấn dành cho phụ nữ mang tha i để kiểm tra huyết thanh kháng nguyên đối với bệnh giang mai . C ẩn thận chọn người cùng quan hệ tình dục. D ùng bao cao s u. Mỗi bệnh nhân có căn bệnh truyền nhiễm tình dục có nghĩa vụ chữa bệnh và trách nhiệm phòng lây trong mọi quan hệ tình dục của mình. II. Miễn dịch Miễn dịch là khả năng của cơ thể chống lại các tác nhân gây bênh. Gồm 2 loại: Miễn dịch đặc hiệu Miễn dịch không đặc hiệu 1. Miễn dịch không đặc hiệu Miễn dịch không đặc hiệu là miễn dịch tự nhiên mang tính bẩm sinh. Miễn dịch tự nhiên dựa vào các hàng rào ngăn cách tự nhiên, sự hoạt hoá một số hệ thống phân tử trong huyết tương như bổ thể, đông máu, cũng như hoạt động của các loại tế bào trong máu và môt bào để loại trừ các yếu tố có hại. Miễn dịch tự nhiên Hàng rào lí học Hàng rào hóa học Da và niêm mạc: bức thành không cho VSV xâm nhập Cơ thể tiết ra các chất hóa học tiêu diệt VSV hay ức chế sự sinh trưởng của chúng (lyzozym, inteferron, các chất kháng sinh,) Da và niêm mạc: bức thành không cho VSV xâm nhập Đường hô hấp trên có hệ thống nhung mao chuyển động liên tục từ trong ra ngoài để hất các VSV ra khỏi cơ thể. Dịch axit của dạ dày phá huỷ VSV mẫn cảm axit, dịch mật phân huỷ vỏ ngoài chứa lipit. Nước mắt, nước tiểu rửa trôi VSV ra khỏi cơ thể. Đại thực bào và bạch cầu trung tính giết VSV theo cơ chế thực bào. Miễn dịch không đặc hiệu không đòi hỏi phải có sự tiếp xúc trước với kháng nguyên. Miễn dịch không đặc hiệu có vai trò quan trọng khi cơ chế miễn dịch đặc hiệu chưa kịp phát huy tác dụng. C ấu trúc của một phân tử kháng thể Sơ đồ c ác chu ỗi c ủa m ột ph â n t ử kh áng th ế Bạch cầu 2. Miễn dịch đặc hiệu Là miễn dịch được hình thành để đáp ứng lại một cách đặc hiệu sự xâm nhập của kháng nguyên lạ. 2 loại: Miễn dịch thể dịch Miễn dịch tế bào Đặc điểm so sánh Miễn dịch thể dịch Miễn dịch tế bào Giống nhau Đều là những loại miễn dịch đặc hiệu Khác nhau Phương thức miễn dịch Hình thành kháng thể nằm trong thể dịch (máu, sữa, bạch huyết, dịch tuỷ sống, màng phổi) do tế bào lympho B tiết ra → kháng nguyên không hoạt động được Có sự tham gia của tế bào lympho T độc (có nguồn gốc từ tuyến ức) mang kháng thể Cơ chế tác động Kháng nguyên phản ứng đặc hiệu với kháng thể theo nguyên tắc “ổ khoá - chìa khoá” Tiêu diệt các virus, vi sinh vật gây bệnh Thu gom các mảnh vụn trong cơ thể Tiết ra prôtêin độc làm tan các tế bào nhiễm Ngăn cản sự nhân lên của virus Vai trò Ngưng kết, bao bọc các tác nhân gây bệnh, lắng kết các loại độc tố do chúng sinh ra Đóng vai trò chủ lực trong những bệnh do vi rút gây nên Mộc nhĩ trắng tăng khả năng miễn dịch tế bào Cơ chế miễn dịch tế bào của viêm loét đại tràng 3. Phòng chống bệnh truyền nhiễm Kháng sinh: tiêu diệt vi khuẩn hay kìm hãm sự phát triển của vi khuẩn. Vắc – xin: có tính kháng nguyên dùng để tạo miễn dịch đặc hiệu chủ động. Giữ gìn vệ sinh cá nhân và công cộng. Kiểm soát vật trung gian truyền bệnh HẾT Chân thành cảm ơn sự theo dõi của cô và các bạn!
File đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_10_bai_32_benh_truyen_nhiem_va_mien_d.ppt