Bài giảng Sinh học Lớp 10 - Bài 7: Tế bào nhân sơ - Đỗ Thị Loan

I. Đặc điểm chung của tế bào nhân sơ:

Chưa có nhân hoàn chỉnh

 Không có hệ thống nội màng và không có các bào quan có màng bao bọc

 kích thước tế bào nhỏ

II. Cấu tạo tế bào nhân sơ:

Tế bào nhân sơ gồm: Màng simh chất , tế bào chất và vùng nhân. ngoài ra còn có thành tế bào ,vỏ nhầy,lông và roi

1. Thành tế bào, màng sinh chất, lông và roi:

a. Thành tế bào:

Cấu tạo: Thành phần hoá học quan trọng là peptiđôglican ( Cấu tạo từ các chuỗi cacbonhđrat liênkết với nhau bằng các đoạn pôlypeptid ngắn).

Nếu loại bỏ thành tế bào của các loại vi khuẩn có hình dạng khác nhau, sau đó cho các tế bào trần này vào trong dung dịch có nồng độ các chất tan bằng nồng độ các chất tan có trong tế bào thì tất cả các tế bào trần đều có dạng hình cầu. Từ thí nghiệm này ta có thể rút ra nhận xét gì về vai trò của thành tế bào ?

Vai trò: Quy định hình dạng của tế bào

ppt16 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 23/03/2022 | Lượt xem: 242 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 10 - Bài 7: Tế bào nhân sơ - Đỗ Thị Loan, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TẤT THÀNH 
Người thực hiện : Đỗ Thị Loan 
CHƯƠNG II: CẤU TRÚC TẾ BÀO 
Quan sát 3 tế bào sau , hoàn thành phiếu học tập số1 
Cấu tạo 
Tế bào động vật 
Tế bào thực vật 
Tế bào vi khuẩn 
Vỏ nhày 
- 
- 
+ 
Thành tế bào 
- 
+ 
+ 
Màng sinh chất 
+ 
+ 
+ 
Tế bào chất 
+ 
+ 
+ 
Nhân tế bào 
- 
+ 
+ 
Tờ nguồn phiếu học tập số 1. 
 Tế bào gồm 3 thành phần 
Màng sinh chất 
Tế bào chất 
Nhân hoặc vùng nhân 
Tế bào nhân sơ có đặc điểm gì ? 
 Hình :Độ lớn các bậc cấu trúc của thế giới sống 
BÀI 7: TẾ BÀO NHÂN SƠ 
I. Đặc điểm chung của tế bào nhân sơ : 
 Chưa có nhân hoàn chỉnh 
 Không có hệ thống nội màng và không có các bào quan có màng bao bọc 
 kích thước tế bào nhỏ 
S 
V 
= 
3 
2R 
S 
V 
= 
3 
R 
R 
2R 
So sánh tỷ lệ S/V của hai khối cầu sau 
 * 1Kg khoai tây to và 1Kg khoai tây nhỏ thì loại củ nào khi gọt sẽ cho vỏ nhiều hơn ? 
Kích thước nhỏ đem lại ưu thế gì cho tế bào nhân sơ ? 
 Vi khuẩn 30 phút phân chia một lần trong khi đó tế bào người nuôi cấy ngoài môi trường 24 giờ mới phân chia 
Kích 
thước 
nhỏ 
S 
V 
	 lớn 
Tốc độ 
khuyếch tán nhanh 
Tốc độ 
trao đổi chất 
 nhanh 
Sinh trưởng , sinh sản nhanh 
 1. Tại sao trời nắng chúng ta thường nằm dang tay chân,còn trời lạnh ta nằm co người lại ? 
2. Khả năng phân chia nhanh của tế bào nhân sơ được con người sử dụng như thế nào ? 
ứng dụng 
II. Cấu tạo tế bào nhân sơ : 
Nêu các thàmh phần cấu tạo tế bào nhân sơ ? 
- Tế bào nhân sơ gồm : Màng simh chất , tế bào chất và vùng nhân . ngoài ra còn có thành tế bào , vỏ nhầy,lông và roi 
Thành tế bào có cấu tạo như thế nào ? 
 1. Thành tế bào , màng sinh chất , lông và roi : 
a. Thành tế bào : 
Cấu tạo : Thành phần hoá học quan trọng là peptiđôglican ( Cấu tạo từ các chuỗi cacbonhđrat liênkết với nhau bằng các đoạn pôlypeptid ngắn ). 
- Vai trò : Quy định hình dạng của tế bào 
 Nếu loại bỏ thành tế bào của các loại vi khuẩn có hình dạng khác nhau , sau đó cho các tế bào trần này vào trong dung dịch có nồng độ các chất tan bằng nồng độ các chất tan có trong tế bào thì tất cả các tế bào trần đều có dạng hình cầu . Từ thí nghiệm này ta có thể rút ra nhận xét gì về vai trò của thành tế bào ? 
Tính chất 
Gram dương 
Gram âm 
- Phản ứng với chất nhộm Gram 
- Tế bào có màu tím hoặc tía 
- Tế bào có màu đỏ 
Lớp peptiđôglican 
- Dày , nhiều lớp 
- Mỏng , chỉ có một lớp 
Tạo độc tố 
- Chủ yếu là ngoại độc tố 
- Chủ yếu là nội độc tố 
Chống chịu với tác nhân vật lý 
- Khả năng chống chịu cao 
- Khả năng chống chịu thấp 
Mẫn cảm với pênicilin 
- Cao 
- Thấp 
Chống chịu muối 
- Cao 
- Thấp 
Chống chịu với khô hạn 
Cao 
- Thấp 
- Vi khuẩn chia làm 2loại : 
* Vi khuẩn G + : Màu tím , thành dày 
* Vi khuẩn G - : Màu đỏ , thàmh mỏng 
b. Màng sinh chất : 
- Cấu tạo từ phôtpholipit 2lớp và prôtêin một số loại vi khuẩn có thêm nhiều phân tử stêrôit 
Tại sao cùng là vi khuẩn nhưng ta phải sử dụng những loại thuốc kháng sinh khác nhau ? 
* Lưu ý : Một số tế bào nhân sơ ngoài thành tế bào còn có một lớp vỏ nhày , hạn chế khả năng thực bào của bạch cầu . 
- Chức năng là trao đổi chất và bảo vệ tế bào 
c. Lông và roi (ở một số loại vi khuẩn ) 
- Lông ( nhung mao ): giúp vi khuẩn bám vào bề mặt của tế bào khác . 
- Roi ( tiên mao ): Cấu tạo là prôtêin có tính kháng nguyên , giúp vi khuẩn di chuyển . 
Lông và roi có chức năng gì ? 
2. Tế bào chất : 
Tế bào chất của tế bào nhân sơ có đặc điểm gì ? 
- Tế bào chất nằm giữa màng sinh chất và vùng nhân . 
- Cấu tạo : 
Bào tương : Dạng keo bán lỏng , không có hệ thống nội màng , một số vi khuẩn có hạt dự trữ 
Ribôxôm 
Cấu tạo : prôtêin + rARN , không có màng , kích thước nhỏ 
Chức năng : tổng hợp prôtêin 
3. Vùng nhân : 
- Không có màng bao bọc . 
- Một số vi khuẩn còn chứa nhiều AND vòng nhỏ khác gọi là plasmid và không phải là vật chất di truyền tối cần thiết với tế bào nhân sơ . 
Tại sao gọi là vùng nhân , Vùng nhân có đặc điểm , vai trò gì ? 
- Chỉ chứa một phân tử AND dạng vòng là vật chất di truyền của vi khuẩn 
ứng dụng 
* Tại sao dùng biện pháp muối mặn thịt , cá và các loại đồ ăn khác chúng ta lại có thể bảo quản được lâu ? 
Câu1 . Gọi vi khuẩn là tế bào nhân sơ vì : 
Có khích thước nhỏ 
A 
Có tỷ lệ S/V lớn 
B 
Sinh trưởng và sinh sản nhanh 
C 
Chưa có nhân hàon chỉnh 
D 
Củng cố 
Câu2: Điều nào đúng với tế bào vi khuẩn : 
Nhân được phân cách với phần còn lại bởi màng nhân 
A 
Vật chất di truyền là AND kết hợp với prôtêin loại histon 
B 
Tế bào chất chứa : Ribôxoom , ty thể,bộ máy gôngi ... 
D 
Có 2 loại vi khuẩn : G +, G - có cấu tạo thành tế bào khác nhau 
C 
Câu3: Hãy chú thích sơ đồ sau : 
Lông(nhung mao ) 
Vùng nhân 
Ribôxôm 
Màng sinh chất 
Thành tế bào 
Roi 
Vỏ nhày 
Đúng 
sai 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_10_bai_7_te_bao_nhan_so_do_thi_loan.ppt