Bài giảng Sinh học Lớp 10 - Bài 13: Khái quát về năng lượng và chuyển hoá vật chất - Đỗ Văn Mười

Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng:

 “Năng lượng không tự nhiên sinh ra cũng không tự nhiên mất đi mà chỉ chuyển từ dạng này sang dạng khác”

Vậy năng lượng là gì? Năng lượng tồn tại ở những dạng nào? Dạng năng lượng phổ biến trong tế bào là gì?

Khái niệm năng lượng  

Khái niệm: năng lượng là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công. 

Người ta chia năng lượng thành 2 loại:

Động năng: dạng năng lượng sẵn sàng sinh công.

Thế năng: dạng năng lượng dự trữ, có tiềm năng sinh công.

2. ATP – đồng tiền năng lượng của tế bào

ATP là loại hợp
chất cao năng, có cấu
tạo gồm 3 thành phần:

Bazơ nitơ Ađênin

Đường Ribôzơ

3 nhóm phôtphat ()

ppt12 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 24/03/2022 | Lượt xem: 212 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 10 - Bài 13: Khái quát về năng lượng và chuyển hoá vật chất - Đỗ Văn Mười, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 XIN KÍNH CHÀO CÁC THẦY, CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH 
ĐÃ ĐẾN VỚI TIẾT HỌC NÀY 
Thực hiện : Đỗ Văn Mười 
HỘI GIẢNG TỔ SINH - HÓA 
CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20 - 11 
Tổ Sinh - Hóa – Trường THPT Bán công Nam Sách 
CHƯƠNG III. 
CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO 
BÀI 13. KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LƯỢNG VÀ CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT 
 - Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng : 
 “ Năng lượng không tự nhiên sinh ra cũng không tự nhiên mất đi mà chỉ chuyển từ dạng này sang dạng khác ” 
Vậy năng lượng là gì ? Năng lượng tồn tại ở những dạng nào ? Dạng năng lượng phổ biến trong tế bào là gì ? 
Đó là nội dung của bài học ngày hôm nay! 
I. Năng lượng và các dạng năng lượng trong tế bào 
BÀI 13. KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LƯỢNG VÀ CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT 
1. Khái niệm năng lượng   
- Khái niệm : năng lượng là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công .  
 Người ta chia năng lượng thành 2 loại : 
 + Động năng : dạng năng lượng sẵn sàng sinh công . 
Cho ví dụ về động năng , thế năng ? 
+ Thế năng : dạng năng lượng dự trữ , có tiềm năng sinh công . 
I. Năng lượng và các dạng năng lượng trong tế bào 
BÀI 13. KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LƯỢNG VÀ CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT 
1. Khái niệm năng lượng 
* ATP là loại hợp  chất cao năng , có cấu  tạo gồm 3 thành phần : 
2. ATP – đồng tiền năng lượng của tế bào ♠ 
- Đường Ribôzơ 
- Bazơ nitơ Ađênin 
- 3 nhóm phôtphat (  ) 
 
( Ađênôzin triphôtphat ) 
I. Năng lượng và các dạng năng lượng trong tế bào 
BÀI 13. KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LƯỢNG VÀ CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT 
1. Khái niệm năng lượng 
* ATP là loại hợp  chất cao năng , có cấu  tạo gồm 3 thành phần : 
2. ATP – đồng tiền năng lượng của tế bào 
- Đường Ribôzơ 
- Bazơ nitơ Ađênin 
- 3 nhóm phôtphat 
Liên kết giữa hai nhóm  cuối cùng dễ bị phá vỡ và giải phóng năng lượng 
 ? ? 
( Ađênôzin triphôtphat ) 
I. Năng lượng và các dạng năng lượng trong tế bào 
BÀI 13. KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LƯỢNG VÀ CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT 
1. Khái niệm năng lượng 
* ATP là loại hợp chất cao năng , có cấu tạo gồm 3 thành phần : 
2. ATP – đồng tiền năng lượng của tế bào 
- Đường Ribôzơ 
- Bazơ nitơ Ađênin 
- 3 nhóm phôtphat 
Liên kết giữa hai nhóm  cuối cùng dễ bị phá vỡ và giải phóng năng lượng 
* Sử dụng năng lượng ATP trong tế bào : 
- Tổng hợp các chất hóa học cần thiết cho tế bào . 
- Vận chuyển các chất qua màng 
- Sinh công cơ học : sự co của tế bào cơ xương , cơ tim , 
I. Năng lượng và các dạng năng lượng trong tế bào 
BÀI 13. KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LƯỢNG VÀ CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT 
1. Khái niệm năng lượng 
2. ATP – đồng tiền năng lượng của tế bào 
 Chuyển hóa vật chất là tập hợp các phản ứng sinh hóa xảy ra trong tế bào . 
Gồm 2 mặt : 
- Đồng hóa : là quá trình tổng hợp các chất hữu cơ phức tạp từ các chất đơn giản ( tích lũy năng lượng ). 
- Dị hóa : là quá trình phân giải các chất phức tạp thành các chất đơn giản → giải phóng năng lượng cho quá trình đồng hóa và các hoạt động sống khác của tế bào 
II. Chuyển hóa vật chất 
 
1. Khái niệm : 
 
2. Bản chất : 
 
CỦNG CỐ 
1. Tinh bột , mỡ trong thức ăn được phân giải và hấp thụ như thế nào ? Khi được phân giải , năng lượng trong chúng được sử dụng để làm gì ? 
2. Nếu ăn nhiều thức ăn giàu năng lượng mà không được sử dụng sẽ dẫn đến hậu quả gì ? 
Trắc nghiệm : 
Hãy chọn phương án đúng cho các câu hỏi sau . 
BÀI TẬP VỀ NHÀ 
Trả lời các câu hỏi , bài tập trang 56/SGK. 
Đọc mục “ Em có biết ” – trang 56/SGK. 
Thực hiện các câu hỏi , bài tập sau : 
Hoạt động trâu ăn cỏ để kéo cày và máy cày “ uống ” dầu để cày có gì khác nhau ? 
Quá trình đồng hóa ở thực vật và động vật khác nhau như thế nào ? 
BÀI GIẢNG KẾT THÚC 
 XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH 
HẸN GẶP LẠI 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_10_bai_13_khai_quat_ve_nang_luong_va.ppt
  • ppt2 loai NL.ppt
  • ppt2 nhom P.ppt
  • pptATP la gi.ppt
  • pptCac dang nl gi.ppt
  • pptCac dang NL.ppt
  • pptChuyen hoa protein.ppt
  • pptHop chat cao nang.ppt
  • pptKN chuyen hoa VC.ppt
  • pptNL la gi (2).ppt
  • pptNL la gi.ppt
  • pptSD NL ATP.ppt
  • pptSo do dong hoa, di hoa.ppt
  • pptTrac nghiem.ppt