Bài giảng Sinh học Lớp 10 - Bài 7: Tế bào nhân sơ - Thân Thị Diệp Nga

I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TẾ BÀO NHÂN SƠ

II. CẤU TẠO CỦA TẾ BÀO NHÂN SƠ

 1 . Thành tế bào, màng sinh chất, long và roi

 2 . Tế bào chất

 3 . Vùng nhân

Tế bào nhân sơ có những đặc điểm chung nào?

- Chưa có nhân hoàn chỉnh

 Tế bào chất không có hệ thống nội màng, không có các bào quan có màng bao bọc

 Kích thước nhỏ (bằng 1/10 của tế bào nhân thực )Kích thước nhỏ, giúp cho tế bào nhân sơ :

 - Trao đổi chất và năng lượng với môi trường nhanh

 - Sinh trưởng nhanh

 - Sinh sản nhanh

 

ppt23 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 224 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 10 - Bài 7: Tế bào nhân sơ - Thân Thị Diệp Nga, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
NĂM HỌC 2013- 2014 
SINH HỌC 10 
CƠ BẢN 
GV: THÂN THỊ DIỆP NGA 
SINH HỌC 10 CƠ BẢN 
CHƯƠNG II 
CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO 
BÀI 7 
TẾ BÀO NHÂN SƠ 
I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TẾ BÀO NHÂN SƠ 
II. CẤU TẠO CỦA TẾ BÀO NHÂN SƠ 
	1 . Thành tế bào, màng sinh chất, long và roi 
	2 . Tế bào chất 
	3 . Vùng nhân 
NỘI DUNG: 
I. Đặc điểm chung của tế bào nhân sơ 
 Tế bào nhân sơ có ở giới sinh vật nào ? Đại diện ? 
Giới Khởi sinh, Đại diện là Vi khuẩn 
Hình 7.1 Độ lớn các bậc cấu trúc của thế giới sống 
 Quan sát H7.1, so sánh kích thước của vi khuẩn với những sinh vật khác ? 
TÕ bµo nh©n s¬ chØ b»ng 1/10 tÕ bµo nh©n thùc 
I. Đặc điểm chung của tế bào nhân sơ 
Tế bào nhân sơ có những đặc điểm chung nào? 
- Chưa có nhân hoàn chỉnh 
 Tế bào chất không có hệ thống nội màng, không có các bào quan có màng bao bọc 
 Kích thước nhỏ (bằng 1/10 của tế bào nhân thực ) 
- 
R 
2R 
So sánh tỷ lệ S/V của hai khối cầu sau ? 
S 
V 
= 
3 
R 
S 
V 
= 
3 
2R 
Kích thước nhỏ đem lại ưu thế gì cho tế bào nhân sơ ? 
* Kích thước nhỏ, giúp cho tế bào nhân sơ : 
 - Trao đổi chất và năng lượng với môi trường nhanh 
 - Sinh trưởng nhanh 
 - Sinh sản nhanh 
VÍ DỤ : 
 - Vi khuẩn 30 phút phân chia một lần, còn tế bào người nuối cấy ngoài môi trường thì 24 giờ mới phân chia 
 - Khi trời lạnh chúng ta thường nằm co,làm cho diện tích bề mặt của cơ thể tiếp xúc với không khí lạnh là ít nhất, tránh được bị mất nhiều nhiệt. Khi trời nóng ta lại nằm dang tay chân, làm nhiệt thoát qua da nhiều hơn 
II. Cấu tạo tế bào nhân sơ : 
Hình 7.2. Sơ đồ cấu trúc điển hình của một trực khuẩn 
 Quan sát hình 7.2/sgk, tế bào nhân sơ gồm những thành phần nào ? 
 Lông, vùng nhân, ribôxôm, màng sinh chất, thành tế bào, vỏ nhầy, roi 
Thành phần 
Cấu tạo 
Chức năng 
Thành tế bào 
Màng nhầy 
Màng sinh chất 
Lông 
Roi 
Tế bào chất 
Vùng nhân 
1- Thành tế bào : 
Thành tế bào 
Peptiđô glycan 
Mµng sinh chÊt 
 Thành tế bào được cấu tạo bởi những thành phần nào ? 
 Peptiđôglican ( cacbohidat liên kết với polipeptit ngắn ) 
Thành tế bào : 
 Dựa vào cấu trúc và thành phần hóa học, thành tế bào có mấy loại ? 
 Gram dương 
Hai loại 
 Gram âm 
 Việc xác định loại vi khuẩn Gram + và Gram – có ý nghĩa gì ? 
 Biết được sự khác biệt này của chúng, ta có thể sử dụng các loại thuốc kháng sinh đặc hiệu để tiêu diệt từng loại vi khuẩn gây bệnh 
Tính chất 
Gram dương 
Gram âm 
-Phản ứng với chất nhộm Gram 
- Tế bào có màu tím hoặc tía 
- Tế bào có màu đỏ 
Lớp peptiđôglican 
- Dày, nhiều lớp 
-Mỏng, chỉ có một lớp 
Tạo độc tố 
- Chủ yếu là ngoại độc tố 
- Chủ yếu là nội độc tố 
Chống chịu với tác nhân vật lý 
- Khả năng chống chịu cao 
- Khả năng chống chịu thấp 
Mẫn cảm với pênicilin 
-Cao 
- Thấp 
Chống chịu muối 
-Cao 
- Thấp 
Chống chịu với khô hạn 
Cao 
-Thấp 
ThÝ nghiÖm 
KÕt luËn 
 Th ành tế bào có chức năng gì ? 
 Thµnh tÕ bµo vi khuÈn qui ®Þnh h×nh d¹ng cña tÕ bµo. 
Ph¸ bá thµnh tÕ bµo cña c¸c lo¹i vi khuÈn cã h×nh d¹ng kh¸c nhau  tÕ bµo trÇn. Cho c¸c tÕ bµo trÇn vµo dung dÞch ®¼ng tr­¬ng  c¸c tÕ bµo trÇn ®Òu cã d¹ng h×nh cÇu. 
Hình dạng một số loại vi khuẩn 
Màng nhầy : 
 Màng nhầy của tế bào nhân sơ có cấu tạo và ý nghĩa như thế nào ? 
 Có bản chất là prôtêin, có tác dụng bảo vệ tế bào 
Màng sinh chất : 
Thành tế bào 
Peptiđô glycan 
Mµng sinh chÊt 
 Màng sinh chất có cấu tạo và chức năng gì ? 
 Cấu tạo bởi lớp photpholipit kép và prrôtêin, giúp cho tế bào nhân sơ trao đổi chất và bảo vệ tế bào 
Lông và roi : 
 Lông và roi của tế bào nhân sơ có cấu tạo và chức năng gì ? 
 Đều có bản chất là prôtêin 
 + roi giúp vi khuẩn di chuyển 
 + Lông giúp vi khuẩn bám chặt trên bề mặt tế bào người 
2- Tế bào chất 
Tế bào chất có cấu tạo như thế nào ? 
Cấu tạo : 
 + Bào tương : chứa nhiều chất hữu cơ và vô cơ, không có hệ thống nội màng, các bào quan không có màng bao bọc. Một số vi khuẩn có hạt dự trữ 
 + Ribôxôm: không có màng, kích thước nhỏ 
Chức năng của tế bào chất ? 
Chức năng : 
 + Nuôi dưỡng tế bào 
 + Nơi tổng hợp prôtêin 
3- Vùng nhân : 
 Vùng nhân được cấu tạo bởi những thành phần nào ? Có chức năng gì ? 
 - Chưa có màng nhân, chứa 1 phân tử ADN dạng vòng chứa thông tin di truyền, một số vi khuẩn có thêm plasmit. 
 - Vùng nhân có chức năng: mang, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền 
Thành phần 
Cấu tạo 
Chức năng 
Thành tế bào 
Màng nhầy 
Màng sinh chất 
Lông 
Roi 
Tế bào chất 
Vùng nhân 
peptiđôglican 
Quy định hình dạng của tế bào 
prôtêin 
Bảo vệ tế bào 
Phôtpholipit kép, prôtêin 
Trao đổi chất, bảo vệ tế bào 
prôtêin 
 Bám được vào bề mặt tế bào người 
prôtêin 
Di chuyển 
 Bào tương và ribôxôm. Bào tương chứa nhiều hợp chất hữu cơ và vô cơ, không có hệ thống nội màng, bào quan không có màng bao bọc, không có khung tế bào,một số vi khuẩn có hạt dự trữ 
Nuôi dưỡng t ế bào và là nơi tổng hợp prôtêin 
 1 phân tử ADN dạng vòng,một số vi khuẩn có thêm plasmit 
 Mang, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền 
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT 
 CHAÂN THAØNH CAÛM ÔN 
diepnga@gmail.com 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_10_bai_7_te_bao_nhan_so_than_thi_diep.ppt