Bài giảng Sinh học Lớp 10 - Bài tập chương I+II

Bài 1

a. Mạch khuôn: 3’. TATGGGXATGTAATGGGX.5’

 Mạch bổ sung:5’ .ATAXXXGTAXATTA XXXG.3’

 mARN: 5’ . AUAXXXGUAXAUUAXXXG.3’

b. Có18/3 = 6 côđon trên mARN

c. Các bộ ba đối mã của tARN đối với côđon : UAU, GGG, XAU, GUA, AUG, GGX.

Bài 2: Từ bảng mã di truyền

a. Các côđon GGU, GGX, GGA, GGG trong mARN đều mã hóa glixin.

b. Có 2 côđon mã hóa lizin

- Các côđon trên mARN : AAA, AAG

- Các cụm đối mã trên tARN: UUU, UUX

c. Các côđon AAG trên mARN được dịch mã thì lizin được bổ sung vào chuổi pôlipeptit

 

ppt6 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 265 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 10 - Bài tập chương I+II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
BÀI TẬP CHƯƠNG I VÀ II 
Chương Bài tập I 
 Bài 1 
a. Mạch khuôn: 3’... TATGGGXATGTAATGGGX...5’ 
 Mạch bổ sung:5’ ...ATAXXXGTAXATTA XXXG...3’ 
 mARN:	 5’ ... AUAXXXGUAXAUUAXXXG...3’ 
b. Có18/3 = 6 côđon trên mARN 
c . Các bộ ba đối mã của tARN đối với côđon : UAU, GGG, X AU , GUA, AUG, GGX. 
Bài 2: Từ bảng mã di truyền 
a. Các côđon GGU, GGX, GGA, GGG trong mARN đều mã hóa glixin. 
b. Có 2 côđon mã hóa lizin 
- Các côđon trên mARN : AAA, AAG 
- Các cụm đối mã trên tARN: UUU, UUX 
c. Các côđon AAG trên mARN được dịch mã thì lizin được bổ sung vào chuổi pôlipeptit 
 Bài 3: 
Đoạn chuỗi pôlipeptit Arg Gly Ser Phe Val Asp Arg 
m ARN 5’ AGG GGU UXX UUX GUX GAU XGG 3’ 
ADN mạch mã gốc 3’ TXX XXA AGG AAG XAG XTA GXX 5’ 
 mạch bổ sung 5’ AGG GGT TXX TTX GTX GAT XGG 3’ 
Bài 4: 
Bốn côđon cần cho việt đặt các aa Val – Trp – Lys – Pro vào chuỗi pôli pep tit được tỗng hợp. 
Trình tự các nu trên mARN là GUU UUG AAG XXA 
Bài 5 
mARN : 	 5’ ... XAU AAG AAU XUU GX ... 3’ 
 Mạch mã gốc : 3’ ... GTA TTX TTA GAA XG ... 5’ 
b. His – Lys – Asn – Leu 
c. 5’ ... XAG * AAG AAU XUU GX ...3’ 
 Gln - Lys - Asn - leu 
d. 5’ ... XAU G*AA GAA UXU UGX ...3’ 
 His - Glu - Glu – Ser - Cys 
c. HS trã lời 
CHƯƠNG I 
Bài 6 : Theo đề ra , 2n = 10 -> n = 5. Số lượng thể đa bội là 5 không tính đến trường hợp thể đa bội kép. 
Bài 7: Cây thể ba ở cặp NST số 2 là 2n + 1, cây lưỡng bội bình thường là 2n. 
	P : cái 2n + 1 X đực 2n 
	Gp : n; n+1 n 
	F1 : 2n : 2n+1 
Như vậy , có 2 loại cây con, mỗi loại chiếm 50%, tức là 50% số cây con là thể ba (2n+1) và 50% số cây con là lưỡng bội bình thường (2n). 
Bài 8: Theo đề ra , 2n = 24 -> n = 12. vì vậy ta có: 
a. Số lượng NST được dự đoán ở 
Thể đơn bội n=1 x 12 =12. 
Thể tam bội 3n = 3 x 12 = 36. 
Thể tứ bội 4n = 4 x 12 = 48 
b. Trong các dạng đa bội trên , tam bội là đa bội lẻ, tứ bội là đa bội chẵn. 
c. Cơ chế hình thành ( HS trã lời trong bài học) 
CHƯƠNG I 
BÀI 9 : 
a. P: Aaaa(cao) x Aaaa(cao) 
	 Gp: { ½ Aa, ½ aa} ; {1/2 Aa, ½ aa} 
	 F1: ¼ AAaa(cao), ¼ Aaaa(cao), ¼ Aaaa(cao) ¼ aaaa(thấp) 
Tỉ lệ kiểu gen: 1AAaa : 2Aaaa : 1aaaa 
Tỉ lệ kiẻu hình: 3cao : 1thấp 
	P :	 AAaa x AAaa 
	Gp: (1/6 AA, 4/6Aa. 1/6aa) ; (1/6 AA, 4/6Aa. 1/6aa) 
	F1: tỉ lệ phân li kiêu gen ở F1 : 1AAAA: 8AAAa: 18AAaa: 8Aaaa: 1aaaa. 
	 Tỉ lệ kiểu hình 35 cao : 1 thấp. 
b. HS tự so sánh 
c . Cho rằng chuối nhà bắt nguồn từ chuối rừng: chuối rừng 2n-> chuối nhà 3n ( giải thích) 
BÀI TẬP CHƯƠNG II 
Bài 1: Đây là do gen lặn quy định nên cả 2 người vợ và chồng điều có xác suất mang gen bệnh (dị hợp tử) là 2/3. Xác suất để cả 2 vợ chồng đều là dị hợp tử và sinh con bệnh là : 2/3 x 2/3 x ¼ = 1/9 
Bài 2: 
Tỉ lệ về kiểu hinh trội về gen A à ½, về gen B là ¾ về gen C là ½ , về D là ¾ và E là ½ . Do vậy tỉ lệ đời con có kiểu hình trội về cỏ 5 tính trạng sẻ bằng ½ x ¾ x ½ x ¾ x ½ . 
Tỉ lệ đời con có kiểu hình giống mẹ sẻ bằng ½ x ¾ x ½ x ¾ x ½ . 
c. Tỉ lệ đời con có kiểu hình giống bố sẻ bằng ½ x ¾ x ½ x ¾ x ½ . 
Bài 3: 
Xác suất để mẹ truyền NST X mang gen bệnh cho con là ½ . Xác suất sinh con trai là ½ nên xác suất sinh con trai mang NST X có gen gây bệnh sẻ là ½ x ½ = ¼ . 
Vì bố không bệnh nên con gái chắc chắn sẽ nhận NST X không mang gen gây bệnh. Do vậy xác suất để sinh con gái bị bệnh = 0. 
Bài 4: Gen quy định chiều dài cánh nằm trên NST X còn gen quy định màu mắt nằm trên NST thường. 
CHƯƠNG II 
Bài 5 : Dùng lai thuận nghịch. Nếu kết quả giống nhau thì gen quy định nằm trên NST thường . Nếu kết quả luôn có kiểu hình giống mẹ thì gen nằm trong ti thể. Nếu kết quả phân li ở 2 giới khác nhau thì gen nằm trên NST X. 
Câu 6 :C 
Câu 7: D 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_10_bai_tap_chuong_iii.ppt