Bài giảng Sinh học Lớp 10 - Chương 1: Khái niệm chung về sinh thái học

Thời kỳ xã hội nguyên thuỷ:

 + kiến thức về động thực vật xung quanh để sinh tồn

 + công cụ: biến đổi môi sinh

 Aristote, Hipocrat, : các công trình nghiên cứu đều có liên quan đến sinh thái

1900: môn khoa học sinh thái học tách ra độc lập.

 Cuối thế kỷ 18: nghiên cứu các yếu tố ngoại cảnh; mối quan hệ động vật-thực vật

Nửa đầu thế kỷ 19: nghiên cứu địa lý thực vật

 Sau “Nguồn gốc các loài” (Darwin, 1895): nghiên cứu quần thể và cá thể

Hiện nay:

Là môn khoa học toàn cầu, nghiên cứu quan hệ giữa điều kiện ngoại cảnh và sinh vật; cải tạo môi trường theo hướng có lợi cho con người.

Bao gồm: cổ sinh thái học, sinh thái học ứng dụng, sinh thái học tập tính, thực vật, động vật .

Được sự hỗ trợ của các ngành khoa học khác như sinh lý, toán học, địa lý

 

ppt17 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 248 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 10 - Chương 1: Khái niệm chung về sinh thái học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHƯƠNG I KHÁI NIỆM CHUNG VỀ SINH THÁI HỌC 
Lược sử và khái niệm sinh thái học 
Quy luật tác động của các nhân tố ST 
Ảnh hưởng các nhân tố vô sinh lên cơ thể sinh vật và sự thích nghi của sinh vật 
L Ư Ợ C SỬ 
Thời kỳ xã hội nguyên thuỷ : 
	+ kiến thức về động thực vật xung quanh để sinh tồn 
	+ công cụ: biến đổi môi sinh 
 Aristote, Hipocrat,: các công trình nghiên cứu đều có liên quan đến sinh thái 
1900 : môn khoa học sinh thái học tách ra độc lập. 
 Cuối thế kỷ 18: nghiên cứu các yếu tố ngoại cảnh; mối quan hệ động vật-thực vật 
Nửa đầu thế kỷ 19: nghiên cứu địa lý thực vật 
 Sau “Nguồn gốc các loài” (Darwin, 1895): nghiên cứu quần thể và cá thể 
L Ư Ợ C SỬ 
Hiện nay : 
Là môn khoa học toàn cầu, nghiên cứu quan hệ giữa điều kiện ngoại cảnh và sinh vật ; cải tạo môi trường theo hướng có lợi cho con người. 
Bao gồm : cổ sinh thái học, sinh thái học ứng dụng, sinh thái học tập tính, thực vật, động vật . 
Được sự hỗ trợ của các ngành khoa học khác như sinh lý, toán học, địa lý 
KHÁI NIỆM 
SINH THÁI HỌC LÀ GÌ? 
	 oikos + logos = ecology 
	Sinh thái học là khoa học về các cơ thể sống trong “ngôi nhà của nó” (Heckel E. ,1869) 
Odum (1971): Khoa học về quan hệ qua lại giữa sinh vật / nhóm sinh vật với môi trường xung quanh 
Ricklefs (1976): bộ môn nghiên cứu cá thể, quần thể, quần xã trong mối quan hệ tương hỗ với môi trường xung quanh với các nhân tố lý, hoá và sinh học. 
Groxzinxki (1980): khoa học nghiên cứu mối quan hệ tương hỗ giữa sinh vật và môi trường xung quanh. 
KHÁI NIỆM 
SINH THÁI HỌC LÀ GÌ? 
Sinh thái học là môn khoa học về cấu trúc và chức năng của thiên nhiên, nghiên cứu và ứng dụng các quy luật hình thành và hoạt động của tất cả các hệ sinh học. 
Sinh thái học là khoa học tổng hợp bao gồm nhiều môn khoa học khác nhau: sinh học, hoá học, vật lý, toán học, địa lý, xã hội học. 
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 
Odum, 1983: Tất cả mối quan hệ tương hỗ giữa sinh vật và môi trường xung quanh ( sinh học môi trường ) 
Darwin - thuyết tiến hoá chọn lọc tự nhiên: nghiên cứu lịch sử đời sống của các loai thực vật, động vật=> sinh thái học cá thể hay tự sinh thái (Autoecologia). 
Thế kỷ 19: nghiên cứu ở mức độ tổ chức cao hơn - quần xã, hệ sinh thái => tổng sinh thái (synecologia): nghiên cứu các phức hợp động thưc vật và những đặc trưng cấu trúc, chức năng của phức hệ được hình thành dưới tác động của môi trường. 
Sinh thái môi trường ? 
Nghiên cứu: 
Mối quan hệ tương tác giữa các cá thể sinh vật 
Mối quan hệ giữa tập thể, cộng đồng với các điều kiện môi trường tự nhiên bao quanh nó (Lê Huy Bá, 2005). 
Nhiệm vụ: 
Sinh thái học cổ điển 
Mối quan hệ giữa con người và môi trường sống thông qua các hoạt động công , nông nghiệp, khai thác tài nguyên, hoạt động văn hoá xã hội (du lịch, vui chơi giải trí) 
Sinh thái học môi trường là gạch nối giữa sinh thái học cổ điển và môi trường học. 
NHIỆM VỤ SINH THÁI MT 
Xem xét tất cả các mối quan hệ giữa con người và môi trường sống bao gồm các lĩnh vực sinh hoạt, khai thác sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên, sản xuất sản phẩm cho xã hội... 
Theo dõi các biến đổi vật lý, hoá học, sinh học của môi trường, 
Xem xét, ngăn ngừa những ảnh hưởng xấu do sự biến đổi môi trường lên sức khoẻ và phương tiện sống của con người, giảm thiểu tác hại do con người gây ra cho môi trường. 
Dựng lại những đặc điểm của môi trường trong quá khứ, trong lịch sử hình thành và phát triển của trái đất.. 
Giải quyết những mâu thẫn giữa con người và môi trường 
Các phân môn của ST 
Căn cứ vào mức độ tổ chức của hệ sống: 
Sinh thái môi trường học cá thể 
Sinh thái môi trường học quần thể 
Sinh thái môi trường học quần xã 
Hệ s inh thái môi trường 
Sinh quyển học 
CẤU TRÚC SINH THÁI HỌC 
Các phân môn của ST 
Căn cứ vào mục đích nghiên cứu: 
Sinh thái môi trường cơ sở : Nghiên cứu các khiá cạnh của sinh thái môi trường và đưa ra các lý thuyết về môi trường học. 
Sinh thái môi trường ứng dụng : Ứng dụng các kiến thức lý thuyết vào thực tế để quản lý, cải tạo môi trường. 
Các phân môn của ST 
Căn cứ vào tính chất môi trường: 
Sinh thái môi trường đất 
Sinh thái môi trường nước 
Sinh thái môi trường không khí 
Căn cứ theo đặc trưng MT : 
Sinh thái môi trường rừng 
Sinh thái môi trường biển 
Sinh thái môi trường sông 
Sinh thái môi trường ven biển 
Sinh thái môi trường nông thôn 
Sinh thái môi trường đô thị 
Các phân môn của ST 
Mỗi loại MT , có thể chia thành đơn vị nhỏ hơn: 
Ví dụ: Sinh thái môi trường rừng 
Sinh thái môi trường rừng mưa nhiệt đới 
Sinh thái môi trường rừng ngập mặn 
Sinh thái môi trường rừng tràm 
Sinh thái môi trường rừng rụng lá 
Sinh thái môi trường rừng lá kim 
Căn cứ vào tính chất môi trường: 
Sinh thái môi trường tự nhiên 
Sinh thái môi trường nhân tạo 
CẤU TRÚC SINH THÁI HỌC 
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 
Nghiên cứu thực nghiệm: tiến hành trong phòng thí nghiệm/ môi trường bán tự nhiên  tìm hiểu các chỉ số hoạt động chức năng của cơ thể hay tập tính của sinh vật dưới tác động của 1 hay 1 số yếu tố môi trường độc lập 
Nghiên cứu thực địa: quan sát, ghi chép, đo đạc, thu mẫu và số liệu được xử lý bằng phương pháp thống kê. 
Kết quả thực nghiệm và thực địa được dùng cho phương pháp mô phỏng và mô hình hóa trên máy tính dựa trên các tính toán toán học. 
Ý NGHĨA VÀ VAI TRÒ CỦA SINH THÁI HỌC 
Nâng cao năng suất cây trồng, vật nuôi trên cơ sở cải tạo môi trường sống của chúng 
Hạn chế và tiêu diệt các địch hại cho đời sồn cây trồng, vật nuôi và con người. 
Thuần hoá và di giống các loài sinh vật 
Khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên, duy trì đa dạng sinh học và phát triển tài nguyên cho khai thác bền vững 
Bảo vệ và cải tạo môi trường sống cho con người và các loài sinh vật. 
Ý NGHĨA VÀ VAI TRÒ CỦA SINH THÁI HỌC 
Sinh thái và Môi trường giúp tối ưu hoá việc sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên, lãnh thổ, giúp quy hoạch tổng thể phát triển lâu bền. 
Giúp dự đoán những biến đổi của MT trong tương lai. 
Giúp nhìn nhận lại những khả năng thực sự của con người trong xây dựng các hệ nhân tạo, thấy rõ được những tác động bất lợi của con người đến môi trường.... 
Đề xuất các biện pháp c ả i thiện môi trường sống nói chung và trái đất 
=> Cơ sở khoa học, phương thức phát triển bền vững xã hội 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_10_chuong_1_khai_niem_chung_ve_sinh_t.ppt