Bài giảng Sinh học Lớp 10 - Tiết 21, Bài 19: Giảm phân (Bản hay)

Sự hình thành giao tử

Ở động vật

- Ở con đực: 4 tế bào ( n) 4 tinh trùng

- Ở con cái: 4 tế bào ( n) 1 trứng

3 thể định hướng tiêu biến

Ở thực vật

- Các tế bào con nguyên phân 1 số lần hình thành hạt phấn hoặc túi phôi

Ý nghĩa của giảm phân

- Sự phân ly độc lập của các NST( và trao đổi đoạn) tạo nên rất nhiều loại giao tử

- Qua thụ tinh tạo ra nhiều tổ hợp gen mới gây nên các biến dị tổ hợp Sinh giới đa dạng và có khả năng thích nghi cao

- Nguyên phân, giảm phân và thụ tinh góp phần duy trì bộ NST đặc trưng cho loài

 

ppt6 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 24/03/2022 | Lượt xem: 245 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 10 - Tiết 21, Bài 19: Giảm phân (Bản hay), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TIẾT 21. GIẢM PHÂN 
I. Giảm phân I 
Tiết 21. GIẢM PHÂN 
Các kỳ 
Những diễn biến cơ bản 
1. Kỳ đầu 
Các NST kép tương đồng bắt đầu bắt đôi với nhau từ đầu nọ tới đầu kia rồi co xoắn lại 
 NST tương đồng trong mỗi cặp tách dần nhau ra ở tâm động , trong 1 số trường hợp xảy ra sự trao đổi đoạn giữa các NST tương đồng gọi là trao đổi chéo 
- Thoi vô sắc được hình thành 
 Màng nhân và nhân con dần tiêu biến 
2. Kỳ giữa 
- Các NST kép co ngắn cực đại và tập hợp thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào 
- Thoi vô sắc từ các cực của tế bào chỉ đính vào 1 phía của mỗi NST kép 
3. Kỳ sau 
- Mỗi NST kép trong cặp tương đồng được thoi vô sắc kéo về 2 cực của tế bào 
4. Kỳ cuối 
- Ở mỗi cực của tế bào , NST dần duỗi xoắn 
- Màng nhân và nhân con xuất hiện , thoi phân bào tiêu biến , tế bào chất chia tế bào mẹ thành 2 tế bào con 
- Tế bào con có bộ NST đơn bội kép (n kép ) 
II. Giảm phân II 
 Các NST không nhân đôi mà phân chia gồm các kỳ tương tự như nguyên phân : kỳ đầu II, kỳ giữa II, kỳ sau II, kỳ cuối II 
Giảm phân 
II. Giảm phân II 
 Các NST không nhân đôi mà phân chia gồm các kỳ tương tự như nguyên phân : kỳ đầu II, kỳ giữa II, kỳ sau II, kỳ cuối II 
 Kết quả : 1 tế bào ( 2n) 4 tế bào ( n) 
III. Sự hình thành giao tử 
Ở động vật 
- Ở con đực : 4 tế bào ( n) 4 tinh trùng 
- Ở con cái : 4 tế bào ( n) 1 trứng 
3 thể định hướng tiêu biến 
2. Ở thực vật 
- Các tế bào con nguyên phân 1 số lần hình thành hạt phấn hoặc túi phôi 
IV. Ý nghĩa của giảm phân 
- Sự phân ly độc lập của các NST( và trao đổi đoạn ) tạo nên rất nhiều loại giao tử 
- Qua thụ tinh tạo ra nhiều tổ hợp gen mới gây nên các biến dị tổ hợp  Sinh giới đa dạng và có khả năng thích nghi cao 
- Nguyên phân , giảm phân và thụ tinh góp phần duy trì bộ NST đặc trưng cho loài 
Chào tạm biệt! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_10_tiet_21_bai_19_giam_phan_ban_hay.ppt
  • flvGiam phan.flv
Bài giảng liên quan