Bài giảng Sinh học Lớp 10 - Tiết 5, Bài 5: Protein

I. CẤU TRÚC CỦA PRÔTÊIN:

 Là hợp chất hữu cơ gồm 4 nguyên tố chính: C, H, O, N.

 Được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là 20 loại axit amin khác nhau  Prôtêin có tính đa dạng cao

 Các axit amin liên kết với nhau tạo nên chuỗi pôlipeptit

 Các prôtêin khác nhau về số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp của các axit amin  Prôtêin có tính đặc thù.

1) Cấu trúc bậc một:

 Là trình tự sắp xếp đặc thù của các loại axit amin trong chuỗi pôlipeptit .

2) Cấu trúc bậc hai:

 Chuỗi pôlipeptit không tồn tại ở dạng mạch thẳng mà xoắn anpha hoặc gấp beta tạo nên cấu trúc bậc 2.

3) Cấu trúc bậc ba và bậc bốn:

Chuỗi pôlipeptit ở dạng xoắn hoặc gấp tiếp tục co xoắn tạo nên cấu trúc không gian 3 chiều đặc trưng gọi là cấu trúc bậc 3.

Khi prôtêin có hai hay nhiều chuỗi pôlipeptit khác nhau kiên kết với nhau sẽ tạo nên cấu trúc bậc 4.

Cấu trúc không gian 3 chiều của prôtêin bị hỏng  prôtêin bị biến tính  mất chức năng sinh học

 

ppt11 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 24/03/2022 | Lượt xem: 264 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 10 - Tiết 5, Bài 5: Protein, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ, CHÀO CÁC EM 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Câu 1: Phân biệt các loại đường? Nêu chức năng của chúng? 
Câu 2: Nêu và cho biết chức năng của các loại lipit? 
Tiết 5 : PRÔTÊIN 
I. CẤU TRÚC CỦA PRÔTÊIN: 
 Là hợp chất hữu cơ gồm 4 nguyên tố chính: C, H, O, N. 
 Được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là 20 loại axit amin khác nhau  Prôtêin có tính đa dạng cao 
 Các axit amin liên kết với nhau tạo nên chuỗi pôlipeptit 
 Các prôtêin khác nhau về số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp của các axit amin  Prôtêin có tính đặc thù. 
1) Cấu trúc bậc một : 
 Là trình tự sắp xếp đặc thù của các loại axit amin trong chuỗi pôlipeptit . 
Tiết 5 : PRÔTÊIN 
2) Cấu trúc bậc hai: 
 Chuỗi pôlipeptit không tồn tại ở dạng mạch thẳng mà xoắn anpha hoặc gấp beta tạo nên cấu trúc bậc 2. 
3) Cấu trúc bậc ba và bậc bốn: 
Chuỗi pôlipeptit ở dạng xoắn hoặc gấp tiếp tục co xoắn tạo nên cấu trúc không gian 3 chiều đặc trưng gọi là cấu trúc bậc 3. 
Khi prôtêin có hai hay nhiều chuỗi pôlipeptit khác nhau kiên kết với nhau sẽ tạo nên cấu trúc bậc 4. 
Cấu trúc không gian 3 chiều của prôtêin bị hỏng  prôtêin bị biến tính  mất chức năng sinh học 
Tiết5 : PRÔTÊIN 
II. CHỨC NĂNG CỦA PRÔTÊIN: 
 Cấu tạo nên tế bào và cơ thể. 
 Ví dụ: Histôn  Nhiễm sắc thể. 
 Côlagen, Elastin  Da và mô liên kết. 
 Kêratin  Móng, sừng, tóc, lông. 
 Dự trữ các axit amin. 
 Ví dụ: Prôtêin sữa (cazêin), prôtêin dự trữ trong 	các hạt cây 
 Vận chuyển các chất . 
 Ví dụ: Hêmôglôbin 
Tiết 5 : PRÔTÊIN 
II. CHỨC NĂNG CỦA PRÔTÊIN: 
 Bảo vệ cơ thể. 
 VD: Các kháng thể. 
 Thu nhận thông tin. 
 VD: Các thụ thể trong tế bào. 
 Xúc tác cho các phản ứng sinh hoá. 
 VD: Các enzim (ARN-pôlimeraza tổng hợp ARN, 	Ribônuclêaza phân giải ARN) 
 Tại sao chúng ta cần phải ăn prôtêin từ các nguồn thực phẩm khác nhau? 
BÀI TẬP 
Chọn câu trả lời đúng nhất. 
Câu 1: Bậc cấu trúc nào sau đây có vai trò chủ yếu xác định tính đặc thù của prôtêin? 
a) Cấu trúc bậc 1 	b) Cấu trúc bậc 2 
c) Cấu trúc bậc 3	d) Cấu trúc bậc 4 
Câu2: Prôtêin thực hiện được chức năng của mình chủ yếu ở những bậc cấu trúc nào sau đây? 
a) Cấu trúc bậc 1	b) Cấu trúc bậc 1 và bậc 2 
c) Cấu trúc bậc 2 và bậc 3	 d) Cấu trúc bậc 3 và bậc 4 
Câu 3: Tại sao một số vi sinh vật sống được ở trong suối nước nóng có nhiệt độ xấp xỉ 100 0 C mà prôtêin của chúng không bị hư hỏng (biến tính)? 
Câu 4: Tại sao khi ta đun nóng nước lọc cua thì prôtêin của cua bị đóng thành từng mảng? 
DẶN DÒ 
 Học bài cũ 
 Phân biệt các bậc cấu trúc của prôtêin 
 Nêu một vài loại prôtêin trong tế bào người và cho biết các chức năng của chúng? 
 Ôn lại kiến thức đã học ở lớp 9 về axit nuclêic (cấu trúc, chức năng của ADN và ARN) 
 Soạn bài axit nuclêic. 
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_10_tiet_5_bai_5_protein.ppt
  • docphieu.doc