Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 1: Sự hấp thu nước và muối khoáng ở rễ

I – RỄ LÀ CƠ QUAN HẤP THỤ NƯỚC VÀ ION KHOÁNG

II – CƠ CHẾ HẤP THỤ NƯỚC VÀ ION KHOÁNG Ở RỄ CÂY

III – ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC TÁC NHÂN MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH HẤP THU NƯỚC VÀ ION KHOÁNG Ở RỄ CÂY

Rễ là cơ quan hấp thụ nước và ion khoáng

Hệ rễ sinh trưởng nhanh về chiều sâu, lan rộng, hướng đến nguồn nước trong đất

Rễ cây phát triển nhanh bề mặt hấp thụ

Rễ cây tăng nhanh số lượng lông hút giúp:

 tăng bề mặt tiếp xúc giữa rễ cây và đất

 rễ cây hấp thụ nước và các ion khoáng đạt hiệu quả cao nhất.

Rễ cây phi lao

Cộng sinh với hệ nấm rễ.

 

ppt23 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 241 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 1: Sự hấp thu nước và muối khoáng ở rễ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHƯƠNG I 
CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT-NĂNG LƯỢNG 
BÀI 1 
SỰ HẤP THU 
NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ 
I – REÃ LAØ CÔ QUAN HAÁP THUÏ NÖÔÙC VAØ ION KHOAÙNG 
II – CÔ CHEÁ HAÁP THUÏ NÖÔÙC VAØ ION KHOAÙNG ÔÛ REÃ CAÂY 
III – AÛNH HÖÔÛNG CUÛA CAÙC TAÙC NHAÂN MOÂI TRÖÔØNG ÑOÁI VÔÙI QUAÙ TRÌNH HAÁP THU NÖÔÙC VAØ ION KHOAÙNG ÔÛ REÃ CAÂY 
Nước và muối khoáng có vai trò gì đối với tế bào? 
Thực vật hấp thụ nước và muố i khoáng bằng cách nào? 
I. Rễ là cơ quan hấp thụ nước và ion khoáng 
Những đặc điểm nào của hệ rễ giúp tăng khả năng hút nước và ion khoáng? 
1.Hình thái của rễ 
 C ấu tạo r ễ cây 
 Hệ rễ sinh trưởng nhanh về chiều sâu, lan rộng, hướng đến nguồn nước trong đất 
12. Rễ chính 
13. Rễ con 
14. chóp rễ 
2. Rễ cây phát triển nhanh bề mặt hấp thụ 
Rễ cây tăng nhanh số lượng lông hút giúp : 
 t ă ng bề mặt tiếp xúc giữa rễ cây và đất 
 rễ cây hấp thụ nước và các ion khoáng đạt hiệu quả cao nhất. 
Một số thực vật với hệ rễ không có lông hút chúng sẽ hấp nước và các ion khoáng bằng cách nào? 
Cộng sinh v ớ i hệ nấm rễ. 
Rễ cây phi lao 
II. Cơ chế hấp thụ nước và các ion khoáng ở rễ cây 
2. Từ đất  mạch gỗ của rễ 
1. Từ đất  tế bào lông hút 
1. Hấp thụ nước và ion khoáng từ đất vào tế bào lông hút 
Các chất được vận chuyển qua màng tế bào theo những cơ chế nào? 
Nước đi từ đất vào tế bào lông hút theo những cơ chế nào? 
a. Hấp thụ nước 
Cơ chế thụ động: 
Nước : môi trường nhược trương (đất)  môi trường ưu trương ( d ị ch tế bào lông hút và các tế bào biểu bì còn non khác ) 
Quá trình thoát hơi nước ở lá làm giảm lượng nước trong tế bào. 
Nồng độ các chất tan (axit hữu cơ, đường saccarozơ, các ion khoáng...) cao 
Nguy ê n nh â n làm cho d ịch tế bào lông hút là ưu trương so v ớ i dung d ị ch đấ t ? 
b. Hấp thụ ion khoáng 
 Theo cơ chế thụ động 
 Theo cơ chế chủ động: cây có nhu cầu cao v ề các ion khoáng 
 Nơi có nồng độ ion cao 
  nồng độ ion thấp 
 Nơi có nồng độ ion thấp 
  nồng độ ion cao +ATP 
 Điểm khác biệt cơ bản giữa cơ chế hấp thụ nước và cơ chế hấp thụ ion khoáng là gì ? 
 Cơ chế hấp thụ nước : H 2 O đi từ nơi có nồng độ chất tan thấp  nơi có nồng độ chất tan cao . 
 Cơ chế hấp thụ ion khoáng : Ion khoáng đi từ nơi có nồng độ chất tan cao  nơi có nồng độ thấp hơn . Ngoài ra , ion khoáng còn được hấp thụ theo cơ chế chủ động 
2. Dòng nước và các ion khoáng đi từ đất vào mạch gỗ của rễ : 
 Nước và các ion khoáng sau khi đi vào lông hút của rễ sẽ được vận chuyển như thế nào ? 
? Quan sát hình vẽ sau  điền các ghi chú cho phù hợp . 
 Chú thích : 
 a)  
 b)  
 c)  
 d)  
 e)  
 f)  
Lông hút 
Biểu bì 
Tế bào vỏ 
Nội bì 
Mạch gỗ 
Đai Caspari 
Nội bì 
? Nêu những con đường di chuyển của nước và các ion khoáng từ đất vào rễ ? Giải thích tên gọi của mỗi con đường đó ? 
 Có 2 con đường vận chuyển nước : 
1 . + Con đường gian bào bị ngăn trở bởi đai Caspari không thấm nước . 
2.Con đường tế bào chất đi xuyên qua tế bào chất của các tế bào . 
Nội bì 
? Đai Caspari có vai trò gì ? 
 Đai Caspari có vai trò điều chỉnh dòng vận chuyển vào trung trụ . 
III. Ảnh hưởng của các tác nhân môi trường đối với quá trình hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ cây : 
 Hãy kể các tác nhân ngoại cảnh ảnh hưởng đến lông hút và qua đó giải thích ảnh hưởng của môi trường đối với quá trình hấp thụ nước và các ion khoáng ở rễ cây ? 
 Các nhân tố ngoại cảnh như astt của dd đất , độ pH, độ thoáng khí ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển của lông hút  ảnh hưởng đến quá trình hấp thụ nước và các ion khoáng ở rễ cây . 
CỦNG CỐ 
1. Vì sao cây trên cạn bị ngập úng lâu sẽ bị chết ? 
 Ngập úng lâu , rễ cây thiếu O 2  lông hút chết  cây không hấp thụ được nước  cân bằng nước trong cây bị phá hủy  cây bị chết . 
2.Vì sao các loài cây trên cạn không sống được trên đất ngập mặn ? 
 Dịch bào rễ cây trên cạn nhược trương so với môi trường đất ngập mặn  không hấp thụ được nước từ đất  cây chết . 
1. Sự hút khoáng thụ động của tế bào phụ thuộc vào : 
Hoạt động trao đổi chất . 
Chênh lệch nồng độ ion. 
Cung cấp năng lượng . 
Hoạt động thẩm thấu . 
2.Sự xâm nhập chất khoáng chủ động của tế bào phụ thuộc vào : 
Gradien nồng độ chất tan. 
Hiệu điện thế màng . 
Trao đổi chất của tế bào . 
Tham gia của năng lượng . 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_11_bai_1_su_hap_thu_nuoc_va_muoi_khoa.ppt
Bài giảng liên quan