Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 11: Quang hợp và năng suất cây trồng (Bản đẹp)

Quang hợp quyết định năng suất cây trồng

Quang hợp quyết định 90% – 95% năng suất cây trồng,

5% – 10% còn lại là của các nguyên tố khoáng

Người ta tính được rằng: 1 ha cà chua, sau 60 ngày thu được 3000 kg sinh khối. Trong đó có 2400 kg quả

Kết luận:

Năng suất sinh học (Nsh)

 = 3000/60= 50 kg/ngày/ha

Năng suất kinh tế (Nkt)

 = 2400/60 = 40 kg/ha/ngày

Hệ số kinh tế = 40/50 =0,8

Tăng năng suất cây trồng thông qua sự điều khiển quang hợp

Biểu thức tính năng suất cây trồng: (Nhitripirovic)

Nkt = (FCO2 . L. Kf .Kkt) n

Trong đó: Nkt: năng suất kinh tế

FCO2: Khả năng quang hợp (gồm cường độ quang hợp: mg CO2/ dm2 lá/ h và hiệu suất quang hợp: g chất khô/ m2 lá/ ngày)

L : Diện tích quang hợp (gồm chỉ số diện tích lá: m2 lá/ m2 đất và thế năng quang hợp: m2 lá/ ngày)

Kf: Hệ số hiệu quả quang hợp (là tỉ số giữa phần chất khô còn lại và tổng số chất khô quang hợp được

Kkt: Hệ số kinh tế

n: Thời gian hoạt động của bộ máy quang hợp

ppt35 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 258 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 11: Quang hợp và năng suất cây trồng (Bản đẹp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào mừng các cô  và các em đến với buổi hội giảng ! 
Kiểm tra bài cũ 
? Tại sao vụ lúa xuân – hè ở miền Bắc bao giờ cũng cho năng suất cao hơn vụ thu đông ? 
Còn 1 tỉ người đang phải đối mặt với nạn đói 
Sản suất đủ lương thực là vấn đề mang tính toàn cầu 
Nhiệm vụ bức thiết hiện nay là phải tăng năng suất cây trồng 
Tăng năng suất cây trồng bằng cách nào ? Dựa trên cơ sở nào ? 
BÀI 11. QUANG HỢP VỚI NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG 
C, H, O chiếm 90% – 95% khối lượng chất khô 
5% - 10% là các nguyên tố khoáng 
Phân tích 
Từ số liệu trên , em có  kết luận gì ? 
I. Quang hợp quyết định năng suất cây trồng 
- Quang hợp quyết định 90% – 95% năng suất cây trồng , 
5% – 10% còn lại là của các nguyên tố khoáng 
 Người ta tính được rằng : 1 ha cà chua , sau 60 ngày thu được 3000 kg sinh khối . Trong đó có 2400 kg quả 
Kết luận : 
Năng suất sinh học ( N sh ) 
 = 3000/60= 50 kg/ ngày /ha 
Năng suất kinh tế ( N kt ) 
 = 2400/60 = 40 kg/ha/ ngày 
Hệ số kinh tế = 40/50 =0,8 
Thế nào là năng suất sinh học , năng suất  kinh tế , hệ số kinh tế ? 
I. Quang hợp quyết định năng suất cây trồng 
Năng suất sinh học ( N sh ) 
Năng suất kinh tế 
( N kt ) 
Hệ số kinh tế ( K kt ) 
Là tổng lượng chất khô mà cây trồng tích luỹ được mỗi ngày trên 1 ha gieo trồng trong suốt thời gian sinh trưởng 
Là một phần của năng suất sinh học được tích lũy trong các cơ quan ( hạt , củ , quả , lá ) chứa các sản phẩm có giá trị kinh tế đối với con người của từng loài cây . 
 Là tỉ số giữa năng suất kinh tế và năng suất sinh học 
 K kt có giá trị từ 0 – 1 
K kt = 0,99 
K kt = 0,8 
K kt = 0,5 
K kt = 0,3 
Nhận xét K kt của các nhóm cây 
lấy thân , lá 
So với nhóm cây lấy củ , quả , hạt ? 
VD: cây trồng thuộc họ Hòa thảo có K kt từ 0,25 ( ngô ) đến 0,5 ( lúa ) 
Họ Đậu : K kt từ 0,3 ( đậu tương ) -> 0,6 ( đậu cove) 
Cây lấy thân , lá thì có K kt cao : bằng 1 hoặc ~ 1 
Cây lấy củ , quả , hạt  thì K kt nhỏ hơn 
II. Tăng năng suất cây trồng thông qua sự điều khiển quang hợp 
Biểu thức tính năng suất cây trồng : ( Nhitripirovic ) 
N kt = (F CO2 . L. K f . K kt ) n 
Trong đó : N kt : năng suất kinh tế 
F CO2 : Khả năng quang hợp ( gồm cường độ quang hợp : mg CO 2 / dm 2 lá / h và hiệu suất quang hợp : g chất khô / m 2 lá / ngày ) 
L : Diện tích quang hợp ( gồm chỉ số diện tích lá : m 2 lá / m 2 đất và thế năng quang hợp : m 2 lá / ngày ) 
K f : Hệ số hiệu quả quang hợp ( là tỉ số giữa phần chất khô còn lại và tổng số chất khô quang hợp được 
K kt : Hệ số kinh tế 
n: Thời gian hoạt động của bộ máy quang hợp 
1. Tăng khả năng quang hợp ( F CO2 ) 
* Cơ sở khoa học 
 Khả năng quang hợp thể hiện hiệu suất hoạt động của bộ máy quang hợp , quyết định đến sự tích lũy chất khô và năng suất cây trồng . 
* Phương pháp : 
+ Cung cấp nước , bón phân , trồng cây đúng mật độ và chăm sóc hợp lí tạo điều kiện cho cây hấp thu và chuyển hóa năng lượng một cách hiệu quả . 
+ Tăng hàm lượng CO 2 trong môi trường dưới điểm bão hòa : bón phân sinh ra CO 2 hoặc kích thích quá trình tạo CO 2. 
+ Tuyển chọn , tạo giống mới có cường độ và hệ số quang hợp cao . 
Một số giống mới cho năng suất cao 
II. Tăng năng suất cây trồng thông qua sự điều khiển quang hợp 
Biểu thức tính năng suất cây trồng : ( Nhitripirovic ) 
N kt = (F CO2 . L. K f . K kt ) n 
Trong đó : N kt : năng suất kinh tế 
F CO2 : Khả năng quang hợp ( gồm cường độ quang hợp : mg CO 2 / dm 2 lá / h và hiệu suất quang hợp : g chất khô / m 2 lá / ngày ) 
L : Diện tích quang hợp ( gồm chỉ số diện tích lá : m 2 lá / m 2 đất và thế năng quang hợp : m 2 lá / ngày ) 
K f : Hệ số hiệu quả quang hợp ( là tỉ số giữa phần chất khô còn lại và tổng số chất khô quang hợp được 
K kt : Hệ số kinh tế 
n: Thời gian hoạt động của bộ máy quang hợp 
2. Tăng diện tích lá 
 * Cơ sở khoa học : 
 Lá là cơ quan quang hợp chủ yếu , chứa bộ máy quang hợp 
* Biện pháp 
- Bón phân hợp lí : 
+ Đúng lượng : cần căn cứ vào đặc điểm sinh học , từng thời kì sinh trưởng của cây và đặc điểm thổ nhưỡng . 
+ Đúng loại : dựa trên cở sở là “ vai trò không thay thế của các nguyên tố khoáng ” 
+ Đúng thời điểm:bón khi cây cần 
+ Đúng cách : phân vô cơ thường dùng để bón thúc vào giai đoạn cây đang sinh trưởng mạnh . Phân hữu cơ thường dùng để bón lót trước khi trồng . 
2. Tăng diện tích lá 
Tưới nước hợp lí : Đúng lúc , đúng lượng , đúng cách 
2.Tăng diện tích lá 
Các biện pháp kỹ thuật khác : xới đất , dọn cỏ , phòng trừ sâu bệnh , xen canh  
Với cây sử dụng bộ phận sinh dưỡng có thể tạo thể đa bội , ví dụ : rau muống tứ bội , dâu tằm 3n, củ cải 3n 
Xen canh : cải , cà chua 
Dâu tằm 3n 
Có phải diện tích lá càng lớn thì càng tốt ? 
Mỗi loài cây trồng có một diện tích lá tối ưu , tại đó cây đạt năng suất cao nhất 
3. Tăng hệ số kinh tế 
 * Cơ sở khoa học 
 Hệ số kinh tế là chỉ số thể hiện phần chất khô được tích lũy trong các cơ quan kinh tế . 
* Phương pháp : 
 - Sử dụng các biện pháp kỹ thuật : bón kali nhằm tăng sự vận chuyển sản phẩm quang hợp vào cơ quan dự trữ ( củ , quả , hạt ); cung cấp đủ nước cho cây  
 Tuyển chọn các giống mới có sự phân bố sản phẩm quang hợp vào các bộ phân kinh tế với tỉ lệ cao . 
Khoai KkT có K kt = 0,6 (0,35) 
CCKT: 0,77 (0,45) 
Mướp lai : K kt = 0.4 (0,25) 
Cây cà lai khoai 
K kt = 0,82 
II. Tăng năng suất cây trồng thông qua sự điều khiển quang hợp 
Biểu thức tính năng suất cây trồng : ( Nhitripirovic ) 
N kt = (F CO2 . L. K f . K kt ) n 
Trong đó : N kt : năng suất kinh tế 
F CO2 : Khả năng quang hợp ( gồm cường độ quang hợp : mg CO 2 / dm 2 lá / h và hiệu suất quang hợp : g chất khô / m 2 lá / ngày ) 
L : Diện tích quang hợp ( gồm chỉ số diện tích lá : m 2 lá / m 2 đất và thế năng quang hợp : m 2 lá / ngày ) 
K f : Hệ số hiệu quả quang hợp ( là tỉ số giữa phần chất khô còn lại và tổng số chất khô quang hợp được 
K kt : Hệ số kinh tế 
n: Thời gian hoạt động của bộ máy quang hợp 
4.Tăng hệ số hiệu quả quang hợp 
 * Cơ sở khoa học : 
 K f là chỉ số thể hiện khả năng tích lũy sản phẩm quang hợp . 
* Cách thực hiện : 
 Trồng cây đúng thời vụ,chọn tạo giống có cường độ hô hấp sáng nhỏ hoặc bằng 0. 
Kết luận 
Các biện pháp nâng cao năng suất cây trồng chính là các biện pháp nhằm : 
+ Tăng diện tích bộ lá , tăng cường độ quang hợp và hiệu suất quang hợp ở cây trồng bằng cách chăm sóc , bón phân , cung cấp nước hợp lí tùy thuộc vào giống , loài cây trồng . 
+ Tuyển chọn và tạo mới các giống có cường độ và hiệu suất quang hợp cao . 
+ Tăng hệ số kinh tế của cây trồng bằng các biện pháp chọn giống và bón phân . 
Thật hay mơ ? 
Củ sắn nặng 15 kg 
530kg 
Quả bầu 2,2m 
273 kg 
670 kg 
1,3 kg 
 Tiềm năng của việc nâng cao năng suất cây trồng là vô hạn Con người có khả năng tạo ra những bước tiến nhảy vọt 
 trong việc tăng sản lượng cây trồng 
 bằng cách tác động vào quá trình quang hợp . 
Về nhà : 
So sánh các con đường hô hấp ở thực vật . 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_11_bai_11_quang_hop_va_nang_suat_cay.ppt