Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 15: Tiêu hóa ở động vật (Chuẩn kiến thức)

I. Tiêu hoá là gì?

Tiêu hoá là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.

II. Tiêu hoá ở các nhóm động vật

1. Tiêu hoá ở động vật chưa có cơ quan tiêu hoá:

Tiêu hoá nội bào: là quá trình tiêu hoá thức ăn bên trong tế bào.

Các giai đoạn của quá trình tiêu hoá thức ăn của trùng đế giày:

Giai đoạn 1: thức ăn được lấy vào tế bào theo hình thức nhập bào. Màng tế bào lõm dần, hình thành không bào tiêu hoá chứa thức ăn bên trong.

Giai đoạn 2: Lizôxom gắn vào không bào tiêu hoá, sau đó tiết enzim tiêu hoá. Các enzim thuỷ phân các chất dinh dưỡng phức tạp thành đơn giản.

Giai đoạn 3: các chất dinh dưỡng đơn giản được hấp thụ từ không bào tiêu hoá vào tế bào chất. phần thức ăn không được tiêu hoá trong không bào được thải ra ngoài theo hình thức xuất bào.

ppt47 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 25/03/2022 | Lượt xem: 376 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 15: Tiêu hóa ở động vật (Chuẩn kiến thức), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
B- CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở ĐỘNG VẬT 
Tiết 14. BÀI 15. TIÊU HOÁ Ở ĐỘNG VẬT 
I. Tiêu hoá là gì ? 
 thế nào là tiêu hoá ? 
Tiêu hoá là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được . 
1. Tiêu hoá ở động vật chưa có cơ quan tiêu hoá : 
Em hãy quan sát hình vÏ sau và cho biết : thế nào là tiêu hoá nội bào ? Mô tả đúng trình tự các giai đoạn tiêu hoá nội bào ? 
II. Tiêu hoá ở c¸c nhãm ® éng vËt 
 Tiêu hoá nội bào : là quá trình tiêu hoá thức ăn bên trong tế bào . 
 Các giai đoạn của quá trình tiêu hoá thức ăn của trùng đế giày : 
- Giai đoạn 1: thức ăn được lấy vào tế bào theo hình thức nhập bào . Màng tế bào lõm dần , hình thành không bào tiêu hoá chứa thức ăn bên trong . 
- Giai đoạn 2: Lizôxom gắn vào không bào tiêu hoá , sau đó tiết enzim tiêu hoá . Các enzim thuỷ phân các chất dinh dưỡng phức tạp thành đơn giản . 
- Giai đoạn 3: các chất dinh dưỡng đơn giản được hấp thụ từ không bào tiêu hoá vào tế bào chất . phần thức ăn không được tiêu hoá trong không bào được thải ra ngoài theo hình thức xuất bào . 
III. Tiêu hoá ở động vật có túi tiêu hoá : 
Hãy quan sát hình vÏ sau và đọc mục II.2 sgk và cho biết : 
- Mô tả quá trình tiêu hoá thức ăn trong túi tiêu hoá ? 
 - Thế nào là tiêu hoá ngoại bào ? 
- Túi tiêu hoá có hình túi được tạo thành từ nhiều tế bào , có một lỗ thông ra bên ngoài . Các tế bào tuyến trên thành tói tiết enzim tiêu hoá vào lòng túi để tiêu hoá ngoại bào . Sau đó các chất dinh dưỡng đã qua tiêu hoá ngoại bào tiếp tục tiêu hoá nội bào ( t iªu ho¸ bªn trong c¸c tÕ bµo trªn thµnh tói ) trở thành dạng đơn giản để cơ thể có thể hấp thụ . 
- § ộng vật có túi tiêu hoá có ưu điểm so với động vật chưa có túi tiêu hoá : tiêu hoá được thức ăn có kích thước lớn hơn . 
- Tiêu hoá ngoại bào là quá trình tiêu hoá thức ăn bên ngoài tế bào 
- Tại sao trong túi tiêu hoá , thức ăn sau khi được tiêu hoá ngoại bào lại được tiếp tục tiêu hoá nội bào ? Ưu điểm của tiêu hoá thức ăn ở động vật có túi tiêu hoá so với động vật chưa có túi tiêu hoá ? 
3. Tiêu hoá ở động vật có ống tiêu hoá vµ tuyÕn tiªu ho¸ 
- Chñ yÕu lµ tiªu ho¸ ngo¹i bµo , ®«i khi cã tiªu ho¸ néi bµo 
- Gåm 
Tiªu ho¸ c¬ häc trong èng tiªu ho¸ 
Tiªu ho¸ ho¸ häc do c¸c enzim ë tuyÕn tiªu ho¸ tiÕt ra 
ChÊt dinh d­ìng ®¬n gi¶n 
HÊp thô vµo m¸u vµ b¹ch huyÕt 
TÕ bµo 
III. Tiªu ho¸ ë ® éng vËt ¨n thit vµ ¨n t¹p 
1. Sù tiªu ho¸ : 
Hãy quan sát c¸c h×nh vÏ sau , đoạn phim sau và hoàn thành phiÕu häc tËp ? 
HỆ TIÊU HOÁ Ở NGƯỜI 
Bộ phận 
Tiêu hoá cơ học 
Tiêu hoá hoá học 
1 
Bộ phận 
Tiêu hoá cơ học 
Tiêu hoá hoá học 
Miệng 
Tiêu hoá cơ học là chủ yếu : nhai , đảo trộn thức ăn , tạo viên thức ăn . 
Tiết nước bọt , hoạt động của enzim amilaza biến đổi một phần tinh bột thành đường mantôzơ 
Bộ phận 
Tiêu hoá cơ học 
Tiêu hoá hoá học 
Thực quản 
Nuốt , đẩy viên thức ăn xuống dạ dày . 
Không tiết enzim nhưng amilaza vẫn hoạt tiếp tục động 
Chức năng dạ dày 
Bộ phận 
Tiêu hoá cơ học 
Tiêu hoá hoá học 
Dạ dày 
Tiêu hoá cơ học là chủ yếu : co bóp nhào trộn thức ăn với dịch vị , đẩy thức ăn xuống ruột 
Tiết enzim pepsin biến đổi prôtêin ở một mức độ nhất định . 
Chức năng ruột non 
Chức năng ruột non ( lông ruột ) 
Lông ruột 
Bộ phận 
Tiêu hoá cơ học 
Tiêu hoá hoá học 
Ruột non 
Tạo lực đẩy thức ăn dần xuống các phần tiếp theo của ruột , giúp thức ăn thấm đều dịch mật , dịch tuỵ , 
Quá trình tiêu hoá hoá học là chủ yếu . có đủ loại enzim do các tuyến tiết ra đổ vào ruột non biến đổi tất cả các loại thức ăn thành các chất dinh dưỡng có thể hấp thụ được ( đường đơn , axit amin , ) 
Bộ phận 
Tiêu hoá cơ học 
Tiêu hoá hoá học 
Ruột già 
Tái hấp thụ nước , cô đặc chất bã tạo thành phân đẩy xuống hậu môn 
A 
1 
2 
3 
4 
5 
bộ phận 
Tiêu hoá cơ học 
Tiêu hoá hoá học 
Miệng 
Tiêu hoá cơ học là chủ yếu : nhai , đảo trộn thức ăn , tạo viên thức ăn . 
Tiết nước bọt , hoạt động của enzim amilaza biến đổi một phần tinh bột thành đường mantôzơ 
Thực quản 
nuốt , đẩy viên thức ăn xuống dạ dày . 
Không tiết enzim nhưng amilaza vẫn hoạt tiếp tục động 
Dạ dày 
Tiêu hoá cơ học là chủ yếu : co bóp nhào trộn thức ăn với dịch vị . đẩy thức ăn xuống ruột 
Tiết enzim pepsin biến đổi prôtêin ở một mức độ nhất định . 
Ruột non 
Tạo lực đẩy thức ăn dần xuống các phần tiếp theo của ruột , giúp thức ăn thấm đều dịch mật , dịch tuỵ , 
Quá trình tiêu hoá hoá học là chủ yếu . có đủ loại enzim do các tuyến tiết ra đổ vào ruột non biến đổi tất cả các loại thức ăn thành các chất dinh dưỡng có thể hấp thụ được ( đường đơn , axit amin , ) 
Ruột già 
Tái hấp thụ nước , cô đặc chất bã tạo thành phân đẩy xuống hậu môn 
Ưu điểm của tiêu hoá thức ăn trong ống tiêu hoá so với trong túi tiêu hoá ? 
Thức ăn trong ống tiêu hoá không bị trộn lẫn với chất thải nên chất dinh dưỡng được hấp thụ tối đa . 
 Nhờ cấu tạo của ống tiêu hoá mà thức ăn được đi theo một chiều qua các bộ phận phân hoá về cấu tạo khác nhau nên chuyên hoá thực hiện các chức năng khác nhau tạo điều kiện cho thức ăn được tiêu hoá hoàn toàn , từ đó cơ thể hấp thụ tối đa các chất dinh dưỡng có trong thức ăn . 
T¹i sao nãi sù tiªu ho¸ hoµn thµnh ë ruét non ? 
V× khi thøc ¨n xuèng tíi ruét non th × ë ®©y cã ® Çy ®ñ c¸c lo¹i enzim 
biÕn ® æi tÊt c¶ c¸c lo¹i thøc ¨n , nh÷ng lo¹i thøc ¨n nµo kh«ng ®­ îc 
 tiªu ho¸ ë ®©y sÏ bÞ th¶i ra ngoµi 
Bé hµm vµ ®é dµi ruét ë ® éng vËt ¨n t¹p cã g× kh¸c 
so víi ® éng vËt ¨n thÞt ? 
ë ® éng vËt ¨n thÞt cã sù ph©n ho¸ cña bé r¨ng , r¨ng nanh nhän , s¾c; 
r¨ng tr­íc hµm cã nhiÒu mÊu s¾c ; r¨ng hµm cã nhiÒu mÊu ch¾c khoÎ , 
ë ® éng vËt ¨n t¹p r¨ng nanh vµ r¨ng tr­íc hµm kh«ng s¾c nhän b»ng vµ ruét dµi h¬n 
2. Sù hÊp thô c¸c chÊt dinh d­ìng : a, BÒ mÆt hÊp thô cña ruét  
H·y quan s¸t h×nh vÏ sau vµ nªu râ do ®©u bÒ mÆt hÊp thô cña ruét cã thÓ t¨ng lªn hµng ngh×n lÇn ? 
Niªm m¹c ruét gÊp nÕp trªn ® ã cã nhiÒu l«ng ruét vµ trªn mçi tÕ bµo l«ng ruét cã c¸c l«ng cùc nhá  t¨ng diÖn tÝch bÒ mÆt cña ruét 
Em có nhận xét gì về chiều hướng tiến hoá của hệ tiêu hoá ở sinh vật ? 
Cấu tạo ngày càng phức tạp ( từ không bào tiêu hoá đến túi tiêu hoá , sau đó là ống tiêu hoá ). 
 Từ tiêu hoá nội bào đến tiêu hoá ngoại bào(tạo điều kiện cho động vật sử dụng được thức ăn có kích thước lớn hơn ) 
 Sự chuyên hoá về chức năng ngày càng rõ rệt : sự phân hoá về cấu tạo của ống tiêu hoá dẫn đến sự chuyên hoá về chức năng của từng bộ phân và kết quả là làm tăng hiệu quả tiêu hoá thức ăn . 
b, C¬ chÕ hÊp thô : 
ChÊt dinh d­ìng ®­ îc hÊp thô qua mµng tÕ bµo l«ng ruét vµo m¸u ( qua gan ) vµ b¹ch huyÕt vÒ tim vµ ®­ îc ph©n phèi tíi c¸c tÕ bµo 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_11_bai_15_tieu_hoa_o_dong_vat_chuan_k.ppt