Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 15: Tiêu hoá ở động vật - Thiều Viết Dũng

I/ Tiêu hoá là gì?

Vậy: Tiêu hóa là gì?

Ở động vật đa bào có mấy hình thức tiêu hóa? Đó là những hình thức nào?

II/ Tiêu hoá ở các nhóm động vật

Hãy nghiên cứu các phần II, III, IV SGK và hoàn thành phiếu học tập sau:

 

ppt25 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 337 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 15: Tiêu hoá ở động vật - Thiều Viết Dũng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
- Nếu bạn đang còn loay hoay về vấn đề tiền bạc , hạnh phúc ? 
- Bạn muốn kiếm thật nhiều tiền ? 
- Hãy truy cập trang web: 
NhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy, c« vÒ dù giê 
Gi¸o viªn : Thiều Viết Dũng . 
Tổ : Vật lý – Sinh – C«ng nghệ 
NhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy, c« vÒ dù giê 
B - CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT 
 NĂNG LƯỢNG Ở ĐỘNG VẬT 
TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT 
Bài 15: 
Trung bình một ngày , con gấu cần khoảng 40 kg cá để 
 dự trữ chất dinh dưỡng cho kì ngủ đông . 
I/ Tiêu hoá là gì ? 
Vậy : Tiêu hóa là gì ? 
Hãy đánh dấu X vào ô trống cho câu trả lời đúng 
về khái niệm tiêu hóa ở trang 61 SGK 
Ở động vật đa bào có mấy hình thức tiêu hóa ? Đó là những hình thức nào ? 
II/ Tiêu hoá ở các nhóm động vật 
Hãy nghiên cứu các phần II, III, IV SGK và hoàn thành phiếu học tập sau : 
Đặc điểm so sánh 
Động vật chưa có cơ quan tiêu hóa 
Động vật có cơ quan tiêu hóa 
Động vật có túi tiêu hóa 
Động vật có ống tiêu hóa 
Đại diện 
Hình thức tiêu hóa 
Cấu tạo cơ quan tiêu hóa 
Quá trình tiêu hóa 
II. TIÊU HÓA Ở CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT 
Tiêu hóa nội bào ở trùng giày 
 Hãy cho biết hình thức tiêu hoá của nhóm động vật này là gì ? 
Ở ĐỘNG VẬT CHƯA CÓ CƠ QUAN TIÊU HÓA 
Em hãy mô tả quá trình tiêu hóa thức ăn của trùng giày 
San hô 
Sứa 
Thủy tức 
Đại diện ngành ruột khoang 
II. TIÊU HÓA Ở CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT 
TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT CÓ TÚI TIÊU HÓA 
II. TIÊU HÓA Ở CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT 
TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT CÓ TÚI TIÊU HÓA 
 Tiêu hoá ở Thuỷ tức 
Hãy mô tả quá trình tiêu hóa thức ăn trong túi tiêu hóa. 
Tại sao trong túi tiêu hóa thức ăn sau khi được tiêu hóa ngoại bào lại tiếp tục tiêu hóa nội bào? 
Enzim tiêu 
hoá 
Enzim tiêu 
hoá 
II. TIÊU HÓA Ở CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT 
Hãy quan sát H15.6 và kể tên các bộ phận trong ống tiêu hóa ở người ? 
TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT CÓ ỐNG TIÊU HÓA 
II. TIÊU HÓA Ở CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT 
TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT CÓ ỐNG TIÊU HÓA 
Hãy hoàn thành bảng 15 trang 65 SGK 
Bảng 15. Tiêu hóa thức ăn trong các bộ phận của ống tiêu hóa 
ở người 
TT 
Bộ phận 
Tiêu hóa 
cơ học 
Tiêu hóa hóa học 
1 
2 
3 
4 
5 
Miệng 
Thực quản 
Dạ dày 
Ruột non 
Ruột già 
X 
X 
X 
X 
X 
X 
X 
X 
II. TIÊU HÓA Ở CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT 
Ống tiêu hóa của giun đất , châu chấu , chim có bộ phận nào khác với ống tiêu hóa của người ? Các bộ phận đó có chức năng gì ? 
Đặc điểm so sánh 
Động vật chưa có cơ quan tiêu hóa 
Động vật có cơ quan tiêu hóa 
Động vật có túi tiêu hóa 
Động vật có ống tiêu hóa 
Đại diện 
Hình thức tiêu hóa 
Cấu tạo cơ quan tiêu hóa 
Động vật đơn bào . 
Ruột khoang và giun dẹp . 
Từ giun cho đến thú . 
Tiêu hóa nội bào . 
Tiêu hóa ngoại bào và tiêu hóa nội bào . 
 Tiêu hóa ngoại bào 
Không có 
 Hình túi , gồm nhiều tế bào . Có một lỗ thông vừa là miệng vừa là hậu môn . Trên thành túi có nhiều tế bào tuyến tiết enzim tiêu hóa . 
Gồm : - Cơ quan tiêu hóa ( miệng , thực quản , dạ dày , 
ruột non, ruột già và hậu môn ) và tuyến tiêu hóa ( tuyến nước bọt , gan , tụy , dịch ruột  
Đặc điểm so sánh 
Động vật chưa có cơ quan tiêu hóa 
Động vật có cơ quan tiêu hóa 
Động vật có túi tiêu hóa 
Động vật có ống tiêu hóa 
Đại diện 
Quá trình tiêu hóa 
Động vật đơn bào . 
Ruột khoang và giun dẹp . 
Từ giun cho đến thú . 
Thức ăn được tiêu hóa ngoại bào (trong lòng túi nhờ enzim thủy phân chất dinh dưỡng phức tạp thành chất đơn giản hơn) và tiêu hóa nội bào . 
 Thức ăn qua ống tiêu hóa sẽ được biến đổi cơ học 
 biến đổi hóa học thành những chất dinh dưỡng đơn giản và được hấp thụ vào máu, các chất không được tiêu hóa sẽ tạo thành phân thải ra ngoài . 
Thức ăn được thực bào và phân hủy nhờ enzim chứa trong lizôxôm tạo thành chất dinh dưỡng đơn giản (được hấp thụ) và chất thải (xuất bào) . 
Hãy trả lời một số câu hỏi sau 
Câu 1: Ống tiêu hóa phân hóa thành những bộ phận khác 
 nhau có tác dụng gì ? 
Giúp cho quá trình tiêu hóa đạt hiệu quả cao . 
a. ChØ cã ë §V ®a bµo bËc thÊp cã tói tiªu ho¸. 
b. Thùc hiÖn ë c¸c §V ®a bµo bËc cao khi ®· h×nh thµnh c¬ quan tiªu ho¸. 
c. Gióp sinh vËt tiªu ho¸ ®­ îc thøc ¨n cã kÝch th­íc nhá . 
d. BiÕn ® æi bªn trong tÕ bµo . 
C©u 2. Nh÷ng nhËn xÐt nµo vÒ h×nh thøc tiªu ho¸ ngo¹i bµo lµ ® óng ? 
a. biÕn ® æi ho¸ häc lµ chñ yÕu . 
b. biÕn ® æi c¬ häc ë miÖng vµ d¹ dµy lµ chñ yÕu . 
c. biÕn ® æi c¬ häc t¹o ® iÒu kiÖn thuËn lîi cho biÕn ® æi ho¸ häc thµnh c¸c s¶n phÈm ®¬n gi¶n . 
d. biÕn ® æi c¬ häc vµ ho¸ häc diÔn ra chñ yÕu ë ruét non. 
C©u 3. Trong qu ¸ tr×nh tiªu ho¸, gåm biÕn ® æi c¬ häc vµ ho¸ häc th × 
 a. T¹o thuËn lîi cho tiªu ho¸ c¬ häc . 
b. Lµm t¨ng bÒ mÆt hÊp thô cña ruét 
 c. T¹o thuËn lîi cho tiªu ho¸ ho¸ häc . 
 d. Lµm t¨ng nhu ® éng cña ruét . 
C©u 4. C¸c nÕp gÊp cña niªm m¹c ruét , trªn ®ã cã c¸c l«ng ruét vµ c¸c l«ng cùc nhá cã t¸c dông g×? 
Câu 5: Quá trình tiêu hoá hoá học diễn ra chủ yếu ở cơ quan nào sau đây 
Câu 6: Động vật nào sau đây tiêu hóa nội bào ? 
A. Ruột khoang 
B. Giun dẹp 
C. ĐV đơn bào 
D. Thủy tức 
A. Thực quản 
B. Dạ dày 
C. Ruột non 
D. Ruột già 
Câu 7 : Trong túi tiêu hoá , thức ăn sau khi tiêu hoá ngoại bào lại được tiếp tục tiêu hoá nội bào vì : 
A. Thức ăn chưa được phân huỷ hoàn toàn thành dạng đơn giản hấp thụ được 
B. Túi tiêu hoá chỉ có 1 lỗ thông ra bên ngoài 
C. Tế bào thành túi tiết Enzim vào trong túi để tiêu hoá thức ăn 
D. Thức ăn chưa được tiêu hoá hoá học 
Câu 8: Tuyến nào sau đây không phải là tuyến tiêu hoá : 
	A- Tuyến nước bọt 	 
	B- Tuyến tụy 	 
	C- Tuyến ruột 	 
	D- Tuyến yên 
Câu 9: Trong mề gà , thường có những hạt sỏi nhỏ là do: 
	A- Gà không có răng nên ăn nhầm 	 
	B- Ăn để bổ sung các chất 
	C- Dạ dày có lớp cơ khoẻ để tiêu hoá 	 
	D- Trợ giúp cho quá trình tiêu hoá cơ học 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_11_bai_15_tieu_hoa_o_dong_vat_thieu_v.ppt