Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 16, Phần 2: Tiêu hóa ở động vật (Bản hay)

Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật

Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn th?t

Thức ăn : thịt mềm, giàu dinh dưỡng, dễ tiêu

é?c di?m ống tiêu hóa thích nghi với thức ăn

Răng :

Răng cửa, răng nanh, răng trước hàm và răng ăn thịt lớn

S?c nh?n, để cắt, xé nhỏ thức ăn và nuốt, không nhai.

Dạ dày :

Dạ dày đơn

Tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học (giống ở người)

 

ppt15 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 25/03/2022 | Lượt xem: 366 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 16, Phần 2: Tiêu hóa ở động vật (Bản hay), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Trung tâm gdtx - yên minh 
Giáo viên : Nguyễn thị Huyến 
Kính chào quý thầy cô cùng các em học sinh 
1 
Kiểm tra bài cũ 
* Phân biệt tiêu hóa nội bào và tiêu hóa ngoại bào ? 
* Tiêu hóa trong ống tiêu hóa thuộc hình thức nào ? Ưu đ iểm của hình thức này ? 
Câu hỏi : 
Tr ả lời : 
* Phân biệt tiêu hóa nội bào và tiêu hóa ngoại bào ? 
- Tiêu hoá nội bào là tiêu hoá trong tế bào . 
- Tiêu hoá ngoại bào là tiêu hoá trong tế bào , trong túi tiêu hoá. 
* Tiêu hóa trong ống tiêu hóa thuộc hình thức nào ? Ưu đ iểm của hình thức này ? 
- Tiêu hoá trong ống tiêu hoá thuộc hình thức : Tiêu hoá ngoại bào . Thức ăn đi qua ống tiêu hoá đư ợc biến đ ổi cơ học và hoá học trở thành những chất dinh dưỡng đơn giản và đư ợc hấp thụ vào máu . các chất đư ợc tiêu hoá trong ống tiêu hoá sẽ tạo thành phân và đư ợc thảI ra ngoài . 
- Ưu đ iểm : Trong ống tiêu hoá thức ăn đi một chiều . 
Trong mỗi bộ phận thức ăn đư ợc ngấm dịch phù hợp 
Sự phân hoá các bộ phận dẫn đ ến mỗi bộ phận chuyên thực hiện một chức năng . VD: Miệng , dạ dày ... 
2 
Hươu cao cổ 
Nai 
Trâu 
Chó sói 
Sư tử 
Hổ 
Thỏ 
Một số tranh ả nh Động vật 
3 
Bài 16: Tiêu hóa ở đ ộng vật ( Tiếp theo ) 
Tiết 16 
V. Đ ặc đ iểm tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật 
1. Đ ặc đ iểm tiêu hóa ở thú ăn thịt 
- Thức ăn : thịt mềm , giàu dinh dưỡng , dễ tiêu 
- Đặc điểm ống tiêu hóa thích nghi với thức ăn 
Nêu đ ặc đ iểm bộ răng thích nghi với thức ăn thịt ? 
- Răng cửa , răng nanh , răng trước hàm và răng ăn thịt lớn 
* Răng : 
- Sắc nhọn , để cắt, xé nhỏ thức ăn và nuốt , không nhai . 
- Dạ dày đơn 
* Dạ dày : 
- Tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học ( giống ở người ) 
Nêu đ ặc đ iểm và chức năng của dạ dày th ỳ ăn thịt ? 
 Chó 
4 
 - Tiêu hóa thức ăn và hấp thụ thức ăn ( giống ở người ) 
- Không phát triển và không có chức năng tiêu hóa 
Tại sao ruột non ngắn và ruột tịt lại không phát triển ở thú ăn thịt ? 
* Ruột non : 
- Ngắn ( vài mét ) 
* Ruột tịt ( manh tràng ) : 
Bài 16: Tiêu hóa ở đ ộng vật ( Tiếp theo ) 
Tiết 16 
V. Đ ặc đ iểm tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật 
1. Đ ặc đ iểm tiêu hóa ở thú ăn thịt 
Nờu đặc điểm cấu tạo và chức năng của ruột ở thỳ ăn thịt ? 
 Chó 
5 
- Thức ăn : thực vật cứng , khú tiờu , nghốo dinh dưỡng . 
- Răng nanh , răng cửa khụng sắc , răng trước hàm phỏt triển cú gờ cứng , bề mặt rộng để lấy thức ăn . 
Bài 16: T iêu hóa ở đ ộng vật ( Tiếp theo ) 
Tiết 16 
V. Đ ặc đ iểm tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật 
- Đặc điểm ống tiờu húa thớch nghi với thức ăn . 
* Răng : 
- Nghiền nỏt , nhai kỹ , trộn nước bọt và nuốt . 
Đặc điểm bộ răng thỳ thớch nghi với thức ăn thực vật như thế nào ? 
2. Đ ặc đ iểm tiêu hóa ở thú ăn thực vật 
1. Đ ặc đ iểm tiêu hóa ở thú ăn thịt 
Trâu 
6 
So với động vật ăn thịt thỡ động vật ăn thực vật  cú mấy kiểu dạ dày ? 
Dạ dày đơn ( thỏ , cừu ) 
Dạ dày kộp ( trõu , bũ  động vật nhai lại ) 
Tiết 15 
V. Đ ặc đ iểm tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật 
2. Đ ặc đ iểm tiêu hóa ở thú ăn thực vật 
1. Đ ặc đ iểm tiêu hóa ở thú ăn thịt 
* Dạ dày : 
Tiết 15 
Tiết 15 
Bài 16: TIÊU hóa ở đ ộng vật ( Tiếp theo ) 
Tiết 16 
Dạ dày kộp ở Trõu 
Dạ dày kộp : 
Mụ tả quỏ trỡnh tiờu húa thức ăn trong dạ dày 4 ngăn của trõu ? 
Dạ cỏ Dạ tổ ong Dạ lỏ sỏch Dạ mỳi khế 
cú 4 ngăn 
Thỏ 
Dạ dày kộp ở Trõu 
7 
Dạ cỏ : - Dung tớch lớn (150 lớt ) chứa cỏ , làm mềm thức ăn 
 - Chứa visinh vật tiết en zim tiờu húa xenlulo và cỏc chất khỏc trong cỏ . 
 - Thức ăn lưu lại trong dạ cỏ 30-60 phỳt 
Tại sao dạ cỏ lại cú dung tớch lớn và thức ăn lưu lại trong dạ cỏ trong thời gian dài 30-60 phỳt ? 
Dạ tổ ong : Đưa thức ăn lờn miệng để nhai kỹ lại 
Dạ mỳi khế : Chứa enzim pepxin và HCl phõn giải protein trong vi sinh vật và trong cỏ 
Nhai lại ở động vật cú tỏc dụng gỡ ? 
Dạ lỏ sỏch : Hấp thụ bớt nước và chuyển thức ăn vào dạ mỳi khế 
2. Đ ặc đ iểm tiêu hóa ở thú ăn thực vật 
1. Đ ặc đ iểm tiêu hóa ở thú ăn thịt 
Như vậy : Ở dạ dày kộp gồm 3 quỏ trỡnh biến đổi cơ học , biến đổi sinh học và biến đổi húa học . Vỡ vậy thức ăn khú tiờu được phõn giải thành dạng đơn giản hơn . 
Tại sao trõu , bũ ăn cỏ nghốo protein mà vẫn đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể ? 
V. Đ ặc đ iểm tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật 
Tiết 16 
Bài 16: Tiêu hóa ở đ ộng vật ( Tiếp theo ) 
Tại sao Trõu , Bũ lại tiờu húa được cỏ ? 
8 
Thức ăn được tiờu húa một phần ( giống ở người ) 
Tại sao thỏ cú dạ dày đơn mà vẫn tiờu húa được cỏ ? 
- Phỏt triển ở thỳ ăn thực vật cú dạ dày đơn . 
- Cú nhiều vi sinh vật cộng sinh tiờu húa được xenlulo . 
Tại sao manh tràng lại phỏt triển ở thỳ ăn thực vật mà khụng phỏt triển ở thỳ ăn thịt ? 
Tại sao thỏ thường ăn phõn của mỡnh vào lỳc sỏng sớm ? 
- Dài ( vài chục một ) 
- Tiờu húa và hấp thụ thức ăn ( giống ở người ) 
Tại sao ruột non thỳ ăn thực vật lại dài hơn thỳ ăn thịt ( gấp 7-8 lần )? 
Nờu đặc điểm , chức năng của ruột non ở thỳ ăn thực vật ? 
2. Đ ặc đ iểm tiêu hóa ở thú ăn thực vật 
1. Đ ặc đ iểm tiêu hóa ở thú ăn thịt 
V. Đ ặc đ iểm tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật 
Bài 16: Tiêu hóa ở đ ộng vật ( Tiếp theo ) 
Tiết 16 
Thỏ 
 Chó 
Như vậy : Ở thỳ ăn thực vật cú dạ dày đơn , thức ăn được tiờu húa và hấp thụ khụng hoàn toàn . Nờn hiệu quả tiờu húa khụng cao bằng thỳ cú dạ dày kộp 
* Ruột non: 
Dạ dày đơn : 
* Manh tràng : 
Video 
9 
Hoàn thành phiếu học tập sau : Nờu sự khỏc nhau cơ bản về cấu tạo và chức năng của cỏc bộ phận ống tiờu húa ở thỳ ăn thịt và thỳ ăn thực vật . 
Tờn 
 bộ phận 
 Thỳ ăn thịt 
 Thỳ ăn thực vật 
Cấu tạo 
Chức năng 
Cấu tạo 
Chức năng 
Răng 
Dạ dày 
Ruột non 
Manh tràng 
Tờn 
 bộ phận 
 Thỳ ăn thịt 
 Thỳ ăn thực vật 
Cấu tạo 
Chức năng 
Cấu tạo 
Chức năng 
Răng 
Răng cửa sắc 
Gặm , lấy thịt khỏi xương 
Răng cửa , răng nanh khụng sắc 
Giữ và giật cỏ 
Răng nanh nhọn , dài , cong 
Cắm vào mồi , giữ mồi 
Răng trước hàm và răng ăn thịt phỏt triển 
 Cắt thịt thành mảnh nhỏ , dễ nuốt 
Răng trước hàm và răng hàm phỏt triển 
Nghiền nỏt cỏ khi nhai 
Răng hàm khụng phỏt triển 
- Khụng được sử dụng 
Dạ dày 
Dạ dày đơn 
Biến đổi cơ học và húa học 
- Đơn 
- Kộp 
Biến đổi cơ học , húa học , sinh học 
Ruột non 
Ngắn ( vài một ) 
Tiờu húa và hấp thụ thức ăn 
Dài ( vài chục một ) 
Tiờu húa và hấp thụ thức ăn 
Manh tràng 
Khụng phỏt triển 
Khụng cú chức năng 
Phỏt triển , cú vi sinh vật cộng sinh 
Tiờu húa xenlulụ và cỏc chất trong cỏ 
Bảng 15: Sự khỏc nhau cơ bản về cấu tạo và chức năng của cỏc bộ phận ống 
 tiờu húa ở thỳ ăn thịt và thỳ ăn thực vật . 
10 
Cõu 1 : Ở động vật ăn thực vật dạ dày 4 tỳi cú ưu điểm gỡ hơn so với dạ dày 1 tỳi ? 
- Thức ăn được tiờu húa triệt để nhờ cú thờm biến đổi sinh học nờn khụng cú chất dinh dưỡng nào trong thức ăn bị lóng phớ đi cả . 
- Trong khi đú dạ dày đơn chỉ tiờu húa thức ăn một phần cũn lại thải ra ngoài theo phõn nờn cú động vật phải ăn phõn của mỡnh để tiờu húa lại . 
Trả lời cỏc cõu hỏi sau : 
Cõu 2 : Người ta thường núi:“lụi thụi như cỏ trụi lũi ruột ” đỳng hay sai ? Giải thớch . 
- Đỳng , vỡ cỏ Trụi ăn thực vật nờn ruột dài 
Trả lời : 
Trả lời : 
11 
Cõu 3 : Tại sao thức ăn của động vật chứa hàm lượng protein rất thấp nhưng chỳng vẫn phỏt triển và hoạt động bỡnh thường ? 
1. Vỡ khối lượng thức ăn hàng ngày lớn 
2. Vỡ cú sự biến đổi sinh học với sự tham gia của hệ vi sinh vật . 
3. Vỡ hệ vi sinh vật phỏt triển sẽ là nguồn bổ sung protein cho cơ thể . 
4. Vỡ trong cỏ tuy cú hàm lượng protein thấp nhưng đầy đủ cỏc chất dinh dưỡng khỏc . 
 Hóy chọn phương ỏn trả lời đỳng : 
 B- 1,2,4 C- 1,3,4 D- 2,3,4 
A- 1,2,3 
12 
Cõu 4: Chọn cõu trả lời đỳng về tiờu húa xenlulo  Trong ống tiờu húa của động vật nhai lại , thành xenlulo của tế bào thực vật : 
A- Khụng được tiờu húa nhưng được phỏ vỡ ra nhờ co búp mạnh của dạ dày 
B- Đ ược nước bọt thủy phõn thành cỏc phần đơn giản 
C- đ ược tiờu húa nhờ vi sinh vật cộng sinh trong manh tràng và dạ dày 
D- đ ược tiờu húa húa học nhờ cỏc en zim tiết ra từ ống tiờu húa 
13 
Xin chõn thành cảm ơn cỏc thầy cụ và cỏc em học sinh lớp 11B TT GDTX – Yên Minh 
14 
Một số tranh ả nh Động vật 
15 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_11_bai_16_phan_2_tieu_hoa_o_dong_vat.ppt