Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 16, Phần 2: Tiêu hóa ở động vật - Trần Thị Kim Nguyên

ĐẶC ĐIỂM TIÊU HÓA Ở THÚ ĂN THỊT VÀ THÚ ĂN THỰC VẬT :

Ở thú ăn thịt: Thức ăn là thịt mềm và giàu chất dinh dưỡng.

Ở thú ăn TV: Thức ăn là TV cứng, khó tiêu hóa và nghèo dinh dưỡng

Thú ăn thịt

Cấu tạo răng, dạ dày, ruột (ruột non, ruột già) và manh tràng của thú ăn thịt và thú ăn thực vật phù hợp với chức năng tiêu hóa như thế nào ?

 

ppt35 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 26/03/2022 | Lượt xem: 293 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 16, Phần 2: Tiêu hóa ở động vật - Trần Thị Kim Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào mừng Thầy Cô và Các em! 
 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂK NÔNG 
TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO 
 GV: Trần Thị Kim Nguyên 
Tổ : Sinh – Công nghệ 
 Hãy điền vào bảng quá trình tiêu hóa thức ăn trong các bộ phận của ống tiêu hóa ở người ( trả lời bằng cách đánh dấu X vào các cột tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học ) ? 
Bộ phận 
Tiêu hóa cơ học 
Tiêu hóa hóa học 
Miệng 
Thực quản 
Dạ dày 
Ruột non 
Ruột già 
 KIỂM TRA BÀI CŨ 
 X 
 X 
 X 
 X 
 X 
 X 
 X 
 X 
Hình 15.6: Hệ tiêu hóa của người 
TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT (TT) 
Bài 16 
(TCT: 16) 
Cọp , người , dê , sư tử , bò , chó rừng 
Động vật 
ăn thịt 
Động vật 
ăn thực vật 
Động vật 
ăn tạp 
Cọp 
Sư tử 
Chó rừng 
Dê 
Bò 
Người 
Hãy sắp xếp động vật sau theo nhóm sử dụng thức ăn : 
THỨC ĂN CỦA THÚ ĂN THỊT 
THỨC ĂN CỦA THÚ ĂN THỰC VẬT 
V. ĐẶC ĐIỂM TIÊU HÓA Ở THÚ ĂN THỊT VÀ THÚ ĂN THỰC VẬT : 
Thức ăn của thú ăn thịt và thú ăn thực vật có đặc điểm gì ? 
V. ĐẶC ĐIỂM TIÊU HÓA Ở THÚ ĂN THỊT VÀ THÚ ĂN THỰC VẬT : 
 Ở thú ăn thịt : Thức ăn là thịt mềm và giàu chất dinh dưỡng . 
 Ở thú ăn TV: Thức ăn là TV cứng , khó tiêu hóa và nghèo dinh dưỡng 
V. ĐẶC ĐIỂM TIÊU HÓA Ở THÚ ĂN THỊT VÀ THÚ ĂN THỰC VẬT : 
Cấu tạo răng , dạ dày , ruột ( ruột non, ruột già ) và manh tràng của thú ăn thịt và thú ăn thực vật phù hợp với chức năng tiêu hóa như thế nào ? 
Ruột non 
Ruột già 
Dạ dày 
Miệng 
 Thú ăn thực vật 
 Thú ăn thịt 
 Bò 
 Dạ tổ ong 
 Dạ múi khế 
 Dạ lá sách 
 Dạ cỏ 
 Ruột 
 Thực quản 
STT 
 Bộ phận 
Thú ăn thịt 
Thú ăn thực vật 
1 
Răng 
2 
Dạ dày 
3 
Ruột 
4 
Manh tràng ( ruột tịt ) 
V. ĐẶC ĐIỂM TIÊU HÓA Ở THÚ ĂN THỊT VÀ THÚ ĂN THỰC VẬT : 
Raêng cöûa 
Raêng nanh 
Raêng haøm 
Raêng aên thòt 
Raêng caïnh haøm 
Sự phân hóa của bộ răng thú ăn thịt 
Raêng cöûa 
Nhọn , sắc → găm và lấy thịt ra khỏi xương 
Răng nanh 
Nhọn và dài → cắm chặt vào con mồi và giữ con mồi 
Răng cạnh hàm 
Răng ăn thịt 
Lớn , sắc có nhiều mấu dẹt → cắt nhỏ thịt để dễ nuốt 
Răng hàm 
Nhỏ 
→ ít sử dụng 
Răng cạnh hàm 
Răng nanh 
Răng cửa 
Tấm sừng 
Răng hàm 
Răng cạnh hàm 
Răng nanh 
Sự phân hóa của bộ răng thú ăn thực vật 
Tấm sừng 
 Giúp răng hàm dưới tì vào để giữ và giật cỏ 
Răng nanh 
Răng cửa 
Giúp giữ và giật cỏ 
Răng hàm 
Răng cạnh hàm 
Răng nanh 
Răng cửa 
Có nhiều gờ cứng → nghiền nát cỏ 
V. ĐẶC ĐIỂM TIÊU HÓA Ở THÚ ĂN THỊT VÀ THÚ ĂN THỰC VẬT : 
STT 
Bộ phận 
Thú ăn thịt 
Thú ăn thực vật 
1 
Răng 
- Răng cửa : găm và lấy thịt ra khỏi xương . 
 Răng nanh : cắm chặt và giữ con mồi . 
 Răng trước hàm và răng ăn thịt : cắt nhỏ thịt cho dễ nuốt . 
 Răng hàm : nhỏ , ít được sử dụng . 
- Răng nanh giống răng cửa . Khi ăn cỏ , các răng này tì lên tấm sừng để giữ chặt cỏ . 
- Răng trước hàm và răng hàm : nghiền nát cỏ khi nhai . 
Thuù aên thòt 
Dạ dày 
Thuù aênTV 
Daï toå ong 
Daï coû 
Daï muùi kheá 
Daï laù saùch 
Dạ dày của động vật nhai lại 
Quá trình tiêu hóa thức ăn trong dạ dày 4 ngăn 
 Thức ăn → miệng → dạ cỏ → dạ tổ ong → miệng ( nhai lại ) → dạ lá sách → dạ múi khế 
Daï toå ong 
Daï coû 
Daï laù saùch 
Daïmuùi kheá 
Sự nhai lại thức ăn ở động vật nhai lại có tác dụng gì ? 
V. ĐẶC ĐIỂM TIÊU HÓA Ở THÚ ĂN THỊT VÀ THÚ ĂN THỰC VẬT : 
STT 
Bộ phận 
Thú ăn thịt 
Thú ăn thực vật 
2 
Dạ dày 
 Dạ dày đơn (1 túi lớn ). 
- Thịt được tiêu hóa cơ học và hóa học ( giống như trong dạ dày người ): dạ dày co bóp làm nhuyễn thức ăn trộn đều với dịch vị , enzym pepsin thủy phân protein thành các peptit . 
 Dạ dày đơn ( thỏ , ngựa ). 
Dạ dày 4 túi (ĐV nhai lại : trâu , bò ) 
+ Dạ cỏ : chứa , làm mềm , lên men thức ăn và tiêu hóa sinh học nhờ các vi sinh vật . 
+ Dạ tổ ong : đưa thức ăn lên miệng nhai lại . 
+ Dạ lá sách : hấp thụ bớt nước . 
+ Dạ múi khế ( dạ dày chính thức ): tiết enzym pepsin và HCl tiêu hóa protein có ở VSV và cỏ . 
Thuù aên thòt 
Ruột non 
Thuù aênTV 
Ruột già 
V. ĐẶC ĐIỂM TIÊU HÓA Ở THÚ ĂN THỊT VÀ THÚ ĂN THỰC VẬT : 
STT 
Bộ phận 
Thú ăn thịt 
Thú ăn thực vật 
3 
Ruột 
 Ruột non: 
+ ngắn hơn nhiều so với ruột non của thú ăn thực vật . 
+ các chất dinh dưỡng được tiêu hóa hóa học và hấp thụ giống ở người . 
- Ruột già : ngắn . 
 Ruột non: 
+ dài vài chục mét và dài hơn rất nhiều so với ruột non thú ăn thịt . 
+ các chất dinh dưỡng được tiêu hóa hóa học và hấp thụ giống ở người . 
- Ruột già : lớn . 
Manh tràng 
Thuù aên thòt 
Thuù aên TV 
V. ĐẶC ĐIỂM TIÊU HÓA Ở THÚ ĂN THỊT VÀ THÚ ĂN THỰC VẬT : 
STT 
Bộ phận 
Thú ăn thịt 
Thú ăn thực vật 
4 
Manh tràng ( ruột tịt ) 
 Không phát triển và không có chức năng tiêu hóa thức ăn . 
- Rất phát triển và có nhiều VSV cộng sinh tiếp tục tiêu hóa xenlulôzơ và các chất dinh dưỡng có trong tế bào thực vật . Các chất dinh dưỡng đơn giản được hấp thụ qua thành manh tràng . 
VSV CỘNG SINH TRONG ỐNG TIÊU HÓA 
CỦA ĐỘNG VẬT ĂN THỰC VẬT 
Nấm 
Mật độ : 10 4 ( SL/ml ) 
Protozoa (Vi động vật ) 
Mật độ : 4.10 5 ( SL/ml ) 
Vi khuẩn 
Mật độ : 10 10 ( SL/ml ) 
VSV cộng sinh c ó vai tr ò g ì đối với động vật nhai lại ? 
STT 
 Bộ phận 
Thú ăn thịt 
Thú ăn thực vật 
1 
Răng 
- Răng cửa : găm và lấy thịt ra khỏi xương . 
 Răng nanh : cắm chặt và giữ con mồi . 
 Răng trước hàm và răng ăn thịt : cắt nhỏ thịt cho dễ nuốt . 
 Răng hàm : nhỏ , ít được sử dụng . 
- Răng nanh giống răng cửa . Khi ăn cỏ , các răng này tì lên tấm sừng để giữ chặt cỏ . 
- Răng trước hàm và răng hàm : nghiền nát cỏ khi nhai . 
2 
Dạ dày 
 Dạ dày đơn (1 túi lớn ). 
- Thịt được tiêu hóa cơ học và hóa học ( giống như trong dạ dày người ): dạ dày co bóp làm nhuyễn thức ăn trộn đều với dịch vị , enzym pepsin thủy phân protein thành các peptit . 
 Dạ dày đơn ( thỏ , ngựa ). 
Dạ dày 4 túi (ĐV nhai lại : trâu , bò ) 
+ Dạ cỏ : chứa , làm mềm , lên men thức ăn và tiêu hóa sinh học nhờ các vi sinh vật . 
+ Dạ tổ ong : đưa thức ăn lên miệng nhai lại . 
+ Dạ lá sách : hấp thụ bớt nước . 
+ Dạ múi khế ( dạ dày chính thức ): tiết enzym pepsin và HCl tiêu hóa protein có ở VSV và cỏ . 
3 
Ruột 
Ruột non: 
+ ngắn hơn nhiều so với ruột non của thú ăn thực vật . 
+ các chất dinh dưỡng được tiêu hóa hóa học và hấp thụ giống ở người . 
- Ruột già : ngắn 
 Ruột non: 
+ dài vài chục mét và dài hơn rất nhiều so với ruột non thú ăn thịt . 
+ các chất dinh dưỡng được tiêu hóa hóa học và hấp thụ giống ở người . 
- Ruột già : lớn . 
4 
Manh tràng 
- Không phát triển và không có chức năng tiêu hóa thức ăn . 
- Rất phát triển và có nhiều VSV cộng sinh tiếp tục tiêu hóa xenlulôzơ và các chất dinh dưỡng có trong tế bào thực vật . Các chất dinh dưỡng đơn giản được hấp thụ qua thành manh tràng 
Điểm khác nhau cơ bản về đặc điểm cấu tạo thích nghi với sự tiêu hóa thức ăn giữa thú ăn thịt và ăn thực vât ? 
Stt 
 Bộ phận 
Thú ăn thịt 
Thú ăn thực vật 
1 
Răng 
2 
Dạ dày 
3 
Ruột 
4 
Manh tràng 
CỦNG CỐ 
 R ĂNG 
Răng ĐV ăn TV 
Răng ĐV ăn thịt 
Thuù aên thòt 
Dạ dày 
Thuù aênTV 
Thuù aên thòt 
Ruột non 
Thuù aênTV 
Manh tràng 
Ruột già 
Thuù aên thòt 
Thuù aên TV 
Stt 
 Bộ phận 
Thú ăn thịt 
Thú ăn thực vật 
1 
Răng 
2 
Dạ dày 
3 
Ruột 
4 
Manh tràng 
Điểm khác nhau cơ bản về đăc điểm cấu tạo thích nghi với sự tiêu hóa thức ăn giữa thú ăn thịt và ăn thực vât 
- Răng cửa : hình nêm 
- Răng nanh : nhọn 
- Răng hàm : nhỏ 
- Răng cửa , răng nanh : to bản , bằng 
- Răng hàm : có nhiều gờ 
- Dạ dày đơn , to 
* Động vật nhai lại có 4 ngăn 
 - Dạ cỏ , dạ tổ ong , dạ lá sách , dạ múi khế 
* Động vật khác 
 - Dạ dày : to, 1 ngăn 
- Ruột non: ngắn 
- Ruột già : ngắn 
- Manh tràng : không phát triển 
- Ruột non: dài 
- Ruột già : lớn 
- Manh tràng : phát triển 
- Trả lời câu hỏi SGK và Đọc trước bài mới . 
DẶN DÒ 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_11_bai_16_phan_2_tieu_hoa_o_dong_vat.ppt
Bài giảng liên quan