Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 16, Phần 2: Tiêu hóa ở động vật - Trần Thị Tuyết Nhung
Ống tiêu hóa được phân
thành nhiều bộ phận khác
nhau, mỗi bộ phận chuyên
hóa 1 chức năng.Ví dụ ở
miệng, thức ăn sẽ được
răng và cơ nhai nghiền
để tăng diện tích tiếp xúc
của enzim lên thức ăn
sự phối hợp thống nhất
giữa các bộ phận
trong chuyên hóa trong
ống tiêu hóa → thức ăn
được tiêu hóa với hiệu
quả cao
Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thịt: hổ, sư tử, chó sói
Thức ăn là thịt mềm giàu chất dinh dưỡng.
Răng:
+ Răng cửa:
nhỏ, nhọn, sắc
gặm và lấy thịt ra khỏi xương.
+ Răng nanh:
nhọn, dài, sắc
cắm và giữ mồi.
Răng trước hàm và răng ăn
thịt:
lớn, sắc, có nhiều mấu
dẹt
cắt thịt.
Dạ dày:
Đơn, to
chứa được
nhiều thức ăn.
Thịt được tiêu hóa cơ học và
hóa học ( nhờ pepsin, HCl),
giống ở người.
́n ( ruột chó dài Thức ăn đi qua ruột non trải qua quá trình tiêu hóa và hấp thụ giống ở Ruột tịt (manh tràng) Ruột già không phát - Ruột tịt (manh tràng): khoảng 6 – 7 m) triển, không có chức năng tiêu hóa. người . ? Quá trình tiêu hóa và hấp thụ thức ăn ở ruột non của thú ăn thịt diễn ra như thế nào? THÚ ĂN THỰC VẬT V. ĐẶC ĐIỂM TIÊU HÓA Ở THÚ ĂN THỊT VÀ THÚ ĂN THỰC VẬT: 2. Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thực vật: trâu, thỏ, ngựa, dê ? Kể tên một số thú ăn thực vật? V. ĐẶC ĐIỂM TIÊU HÓA Ở THÚ ĂN THỊT VÀ THÚ ĂN THỰC VẬT: 2. Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thực vật: trâu, thỏ, dê - Răng: ? Thức ăn là thực vật có đặc điểm gì? Thức ăn là thực vật cứng, khó tiêu hóa và nghèo chất dinh dưỡng Răng hàm Răng nanh Tấm sừng Răng trước hàm Răng cửa RĂNG VÀ XƯƠNG SỌ CỦA TRÂU ? Cấu tạo răng của thú ăn thực vật phù hợp với loại thức ăn là thực vật được thể hiện như thế nào? + Răng nanh giống răng cửa : to, ngắn → giữ và giật cỏ. + Răng hàm và răng trước hàm: phát triển, có nhiều gờ cứng Một số thú ăn TV như trâu, bò, hàm trên chỉ là tấm sừng → giúp hàm dưới tì vào để giữ cỏ và nghiền cỏ. Thú ăn thực vật thường nhai kĩ thức ăn và tiết ra nhiều nước bọt. 2. Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thực vật: trâu, thỏ, dê - Răng: → nghiền nát cỏ khi nhai. Răng hàm Tấm sừng Răng trước hàm Răng nanh Răng cửa ? Thú ăn thực vật tiết ra nước bọt khi nhai có tác dụng gì? 2. Đặc điểm tiêu hóa của thú ăn thực vật: trâu, bò, thỏ, dê - Răng: - Dạ dày: PHIẾU HỌC TẬP Tìm hiểu “ TIÊU HÓA THỨC ĂN TRONG DẠ DÀY CỦA ĐỘNG VẬT NHAI LẠI” Hãy đọc mục V.2 SGK trang 68, 69 và trả lời các câu hỏi sau: Câu 1. Dạ dày của động vật nhai lại có mấy ngăn, vai trò tiêu hóa thức ăn trong các ngăn đó? Câu 2. Hãy vẽ sơ đồ đường đi ( vẽ các dấu mũi tên) của thức ăn qua dạ dày của động vật nhai lại. Thức ăn Miệng Thực quản Dạ cỏ Dạ lá sách Dạ tổ ong Dạ múi khế Ruột non Câu 3. Nhai lại thức ăn ở động vật nhai lại có tác dụng gì? 2. Đặc điểm tiêu hóa của thú ăn thực vật: trâu, bò, thỏ, dê - Răng: - Dạ dày: PHIẾU HỌC TẬP Tìm hiểu “ TIÊU HÓA THỨC ĂN TRONG DẠ DÀY CỦA ĐỘNG VẬT NHAI LẠI” Hãy đọc mục V.2 SGK trang 68, 69 và trả lời các câu hỏi sau: Câu 1. Dạ dày của động vật nhai lại có mấy ngăn, vai trò tiêu hóa thức ăn trong các ngăn đó? + Dạ dày 4 ngăn ở động vật nhai lại ( trâu, bò): . Dạ cỏ: lưu trữ thức ăn, làm mềm thức ăn khô và lên men; chứa nhiều vi sinh vật tiêu hóa xenlulôzơ và các chất hữu cơ khác có trong cỏ. . Dạ tổ ong: đưa thức ăn lên miệng để nhai lại. . Dạ lá sách: hấp thụ bớt nước. . Dạ múi khế: tiết pepsin và HCl để tiêu hóa protein có ở vi sinh vật và cỏ. 2. Đặc điểm tiêu hóa của thú ăn thực vật: trâu, bò, thỏ, dê - Răng: - Dạ dày: Thực quản Dạ tổ ong Dạ lá sách Dạ múi khế Dạ cỏ Tá tràng Dạ cỏ 2. Đặc điểm tiêu hóa của thú ăn thực vật: trâu, bò, thỏ, dê - Răng: - Dạ dày: PHIẾU HỌC TẬP Tìm hiểu “ TIÊU HÓA THỨC ĂN TRONG DẠ DÀY CỦA ĐỘNG VẬT NHAI LẠI” Hãy đọc mục V.2 SGK trang 68, 69 và trả lời các câu hỏi sau: Câu 1. Dạ dày của động vật nhai lại có mấy ngăn, vai trò tiêu hóa thức ăn trong các ngăn đó? Câu 2. Hãy vẽ sơ đồ đường đi ( vẽ các dấu mũi tên) của thức ăn qua dạ dày của động vật nhai lại. Thức ăn Miệng Thực quản Dạ cỏ Dạ lá sách Dạ tổ ong Dạ múi khế Ruột non Câu 3. Nhai lại thức ăn ở động vật nhai lại có tác dụng gì? (Thực quản) ( Dạ cỏ ) ( Dạ múi khế ) ( Dạ tổ ong ) ( Dạ lá sách ) ( Tá tràng ) ( Dạ múi khế ) ( Dạ lá sách ) ( Dạ tổ ong ) ( Dạ múi khế ) ( Dạ lá sách ) (Thực quản) ( Dạ tổ ong ) ( Dạ múi khế ) ( Dạ lá sách ) ( Dạ cỏ ) (Thực quản) ( Dạ tổ ong ) ( Dạ múi khế ) ( Dạ lá sách ) ( Tá tràng ) ( Dạ cỏ ) (Thực quản) ( Dạ tổ ong ) ( Dạ múi khế ) ( Dạ lá sách ) DẠ DÀY 4 NGĂN CỦA ĐỘNG VẬT NHAI LẠI Thực quản Thức ăn Dạ cỏ Tá tràng Dạ tổ ong Dạ lá sách Dạ múi khế Dạ cỏ Thức ăn Dạ lá sách Miệng Dạ cỏ Dạ tổ ong Thực quản Dạ múi khế Ruột non. Đường đi của thức ăn qua dạ dày 4 ngăn của động vật nhai lại: 2. Đặc điểm tiêu hóa của thú ăn thực vật: trâu, bò, thỏ, dê - Răng: - Dạ dày: PHIẾU HỌC TẬP Tìm hiểu “ TIÊU HÓA THỨC ĂN TRONG DẠ DÀY CỦA ĐỘNG VẬT NHAI LẠI” Hãy đọc mục V.2 SGK trang 68, 69 và trả lời các câu hỏi sau: Câu 1. Dạ dày của động vật nhai lại có mấy ngăn, vai trò tiêu hóa thức ăn trong các ngăn đó? Câu 2. Hãy vẽ sơ đồ đường đi ( vẽ các dấu mũi tên) của thức ăn qua dạ dày của động vật nhai lại. Thức ăn Miệng Thực quản Dạ cỏ Dạ lá sách Dạ tổ ong Dạ múi khế Ruột non Câu 3. Nhai lại thức ăn ở động vật nhai lại có tác dụng gì? Cỏ lưu lại trong dạ cỏ lâu, trong dạ cỏ có nhiều vi sinh vật cộng sinh tiêu hóa xenlulozo và các chất hữu cơ khác. Nhai lại thức ăn có tác dụng: - Tạo điều kiện cho sự tiêu hóa tiếp tục ở dạ múi khế. Dạ dày 2. Đặc điểm tiêu hóa của thú ăn thực vật: trâu, bò, thỏ, - Răng: - Dạ dày: + Dạ dày 4 ngăn ở động vật nhai lại( trâu, bò ..): tiêu hóa cơ học, hóa học và nhờ VSV. + Dạ dày đơn (1 ngăn ) (thỏ, ngựa): tiêu hóa cơ học và hóa học. DẠ DÀY VÀ RUỘT THỎ ? Tại sao cũng là thú ăn cỏ như trâu bò nhưng dạ dày của thỏ, ngựachỉ có một ngăn? ? Tiêu hóa thức ăn trong dạ dày 4 ngăn có ưu điểm gì so với tiêu hóa thức ăn trong dạ dày 1 ngăn ở thú ăn thực vật? Manh tràng (Ruột tịt) Ruột non Ruột già 2. Đặc điểm tiêu hóa của thú ăn thực vật: trâu, bò, thỏ, - Dạ dày: - Ruột non: dài ( ruột trâu bò Thức ăn đi qua ruột non trải qua quá trình tiêu hóa và hấp thụ giống ở người. - Manh tràng ( ruột tịt ): . Phát triển, rất phát triển ở thú ăn thực vật có dạ dày đơn. . Có nhiều vi sinh vật cộng sinh tiếp tục tiêu hóa thức ăn và hấp thụ các chất dinh dưỡng đơn giản. dài khoảng 50 m). ? Vi sinh vậ t có vai trò gì đối với thú ăn thực vật? Ruột tịt (Manh tràng) Manh tràng ( Ruột tịt) DẠ DÀY VÀ RUỘT THỎ DẠ DÀY VÀ RUỘT CỦA CHÓ SÓI ? Tại sao ruột non của thú ăn thực vật dài hơn rất nhiều so với ruột non của thú ăn thịt? Ruột tịt (Manh tràng) Manh tràng ( Ruột tịt) DẠ DÀY VÀ RUỘT THỎ DẠ DÀY VÀ RUỘT CỦA CHÓ SÓI ? Manh tràng của thú ăn thực vật có gì khác so với ruột tịt của thú ăn thịt? Tại sao? VSV CỘNG SINH TRONG ỐNG TIÊU HÓA CỦA THÚ ĂN THỰC VẬT Nấm Mật độ: 10 4 ( SL/ml ) Protozoa (Vi động vật ) Mật độ: 4.10 5 ( SL/ml ) Vi khuẩn Mật độ: ( 10 10 ( SL/ml ) ? Biết được vai trò của vi sinh vật đối với quá trình tiêu hóa thức ăn ở thú ăn thực vật→ Ứng dụng gì trong thực tế chăn nuôi trâu bò để bổ sung vi sinh vật cho chúng tiêu hóa tốt hơn? Tên bộ phận Ống tiêu hóa của thú ăn thịt Ống tiêu hóa của thú ăn thực vật Cấu tạo và chức năng Cấu tạo và chức năng Răng Dạ dày Ruột non Manh tràng ( Ruột tịt) Bảng 16 SGK Điền các đặc điểm ( cấu tạo và chức năng ) thích nghi với thức ăn trong ống tiêu hóa vào các cột tương ứng ở bảng 16. Dạ dày Ruột non Manh tràng ( ruột tịt ) THÚ ĂN THỊT THÚ ĂN THỰC VẬT Bộ răng Tên bộ phận Ống tiêu hóa của thú ăn thịt ( hổ, sói) Ống tiêu hóa của thú ăn thực vật ( trâu, thỏ) Cấu tạo và chức năng Cấu tạo và chức năng Răng Dạ dày Ruột non Manh tràng (ruột tịt) - Răng cửa: nhỏ , nhọn , sắc → gặm và lấy thịt. Răng nanh: nhọn, dài , sắc → cắm và giữ mồi. Răng trước hàm và răng ăn thịt: lớn, sắc, có nhiều mấu dẹt → cắt thịt. - Răng cửa giống răng nanh: to , ngắn → giữ và giật mồi. - Răng trước hàm và răng hàm: phát triển → nghiền nát cỏ khi nhai. Đơn , to → tiêu hóa cơ học và hóa học Ngắn → tiêu hóa và hấp thụ thức ăn giống ở người Dài → tiêu hóa và hấp thụ thức ăn giống ở người. Không phát triển → không giữ chức năng tiêu hóa. Phát triển. Chứa nhiều VSV → tiêu hóa và hấp thụ thức ăn. 4 ngăn ( trâu, bò): Tiêu hóa cơ học, hóa học và nhờ VSV . + Dạ cỏ:Chứa nhiều VSV→lưu trữ và làm mềm TA + Dạ tổ ong → đưa TA lên miệng để nhai lại. + Dạ lá sách → hấp thụ bớt nước. + Dạ múi khế → Tiêu hóa protein ở VSV và cỏ. - 1 ngăn ( thỏ, ngựa) →tiêu hóa cơ học và hóahọc CỦNG CỐ (Thực quản ) ( Gan ) ( Lách ) ( Dạ dày ) ( Ruột non ) ( Ruột già ) ( Gan ) ( Ruột non ) ( Gan ) ( Ruột già ) ( Ruột non ) ( Gan ) ( Lách ) ( Ruột già ) ( Ruột non ) ( Gan ) ( Dạ dày ) ( Lách ) ( Ruột già ) ( Ruột non ) ( Gan ) (Thực quản ) ( Dạ dày ) ( Lách ) ( Ruột già ) ( Ruột non ) ( Gan ) (Thực quản ) ( Dạ dày ) ( Lách ) ( Ruột già ) ( Ruột non ) ( Gan ) Ruột non Dạ dày Ruột già Manh tràng ( ruột tịt ) Gan Mật Thực vật là sinh vật tự dưỡng nên tự tổng hợp được hợp chất hữu cơ →tiếp nhận chất dinh dưỡng ở dạng đơn giản (NH 4 + , NO 3 - ,..) Động vật ăn thức ăn chứa các chất dinh dưỡng hầu hết ở dạng chất hữu cơ phức tạp → các chất đó phải trải qua quá trình tiêu hóa cơ học và hóa học để thành các chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được. Và tùy vào đặc điểm của loại thức ăn mà động vật ăn thịt cũng như động vật ăn thực vật có các bộ phận ống tiêu hóa ( răng, dạ dày, ruột non, manh tràng ) thích nghi với từng loại thức ăn đó. CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH!
File đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_11_bai_16_phan_2_tieu_hoa_o_dong_vat.ppt