Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 17: Hô hấp ở động vật (Bản chuẩn kĩ năng)

Nếu bắt giun đất để trên mặt đất khô ráo, giun sẽ nhanh bị chết. Tại sao?

Ở nơi khô ráo làm cho da của giun đất bị khô dẫn đến O2 và CO2 không khuếch tán được qua da và giun nhanh bị chết.

Cá lên cạn sẽ bị chết sau một thời gian ngắn là do:

 a. Diện tích trao đổi khí còn rất nhỏ và mang cá bị khô nên cá không hô hấp được.

 b. Vì độ ẩm trên cạn thấp.

 c. Vì không hấp thụ được Oxi của không khí.

 d. Vì nhiệt độ trên cạn cao.

ppt11 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 258 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 17: Hô hấp ở động vật (Bản chuẩn kĩ năng), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
BÀI 17: HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT 
H17.2:Hô hấp bằng hệ thống ống khí ở côn trùng 
Cấu trúc 1 cung mang của cá 
1. Nếu bắt giun đất để trên mặt đất khô ráo, giun sẽ nhanh bị chết. Tại sao? 
 => Ở nơi khô ráo làm cho da của giun đất bị khô dẫn đến O 2 và CO 2 không khuếch tán được qua da và giun nhanh bị chết. 
2 . Cá lên cạn sẽ bị chết sau một thời gian ngắn là do: 
	 a. Diện tích trao đổi khí còn rất nhỏ và mang cá bị khô nên cá không hô hấp được. 
 	 b. Vì độ ẩm trên cạn thấp. 
 	 c. Vì không hấp thụ được Oxi của không khí. 
 	 d. Vì nhiệt độ trên cạn cao. 
3 . Sự trao đổi khí phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố nào? 
	 a. Diện tích bề mặt trao đổi khí. 
	 b. Sắc tố hô hấp có trong máu. 
	 c. Khí hậu. 
	 d. Số vòng tuần hoàn. 
 4. Phổi của thú có hiệu quả TĐK hơn ở phổi của lưỡng cư và bò sát là do: 
	 a. Phổi thú có cấu trúc phức tạp hơn. 
 	 b. Phổi thú có cấu trúc lớn hơn. 
 	 c. Phổi thú có kh ố i lượng lớn hơn. 
 	 d. Phổi thú có nhiều phế nang, diện tích bề mặt trao đổi khí lớn. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_11_bai_17_ho_hap_o_dong_vat_ban_chuan.ppt