Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 18: Tuần hoàn máu (Bản chuẩn kiến thức)

Hướng tiến hoá

+ Chưa có hệ thống tuần hoàn  có hệ tuần hoàn

+ HTH hở  HTH kín

+ HTH đơn  HTH kép

+ Có sự pha trộn máu giàu O2 và giàu CO2  không có sự pha trộn máu giàu O2 và giàu CO2

 

ppt21 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 290 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 18: Tuần hoàn máu (Bản chuẩn kiến thức), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Đạt GVDG 
cấp trường 
Hay – Có hướng dẫn hướng đi của bài 
Đây chi là hướng đi của tôi - mong các đồng nghiệp tham khảo cho ý kiến 
Vào bài: kiểm tra về hô hấp - ? Tại phổi diên ra qua trình TĐK như thê nào?  Hệ tuần hoàn  nghiên cứu bài hôm nay. 
Giới thiệu nội dung chính của bài -  nghiên cứu từng phần 
Cấu tạo và chức năng chung : gv chiếu hình ? HTH có cáu tạo ntn? 
? Chức năng chung của HTH ?  củng cố bằng sơ đồ tư duy 
 Trong thế giới động vật vô cùng đa dạng và phong phú nên HTH cung có nhiều dạng khác nhau  vào phần II 
Các dạng hệ tuần hoàn ở động vật: 
? Có phải động vật nào cũng có HTH ?  các đv ko có HTH 
Với các đv đa bào kích thước lớn quá trình TDC lớn hơn chúng đã thích nghi ntn?  có HTH  Phân loại  
HTH hở : cho hs quan sát hình và mô tả HTH hở .  Hỏ ở chỗ nào? 
Đặc điểm của HTH hở 
2. HTH kín: : cho hs quan sát hình và mô tả HTH kín .  Kín ở chỗ nào? 
Đặc điểm của HTH Kín. 
 Phân loại : HTH đơn – HTH kép: kép ở chỗ nào? 
Cho HS quan sat hình mô tả con đường vận chuyển vc trong HTH đơn, HTH kép. chỉ ra sự tiến hóa của HTH đồng thời với sự hoàn thiện của quả tim  Ở HTH nào máu pha chộn, HTH nào máu không pha chộn. 
 Nêu sự đặc biệt của cá Sấu. 
Củng cố = sơ đồ tư duy – câu hỏi trắc nghiệm – dặn dò – chúc các bạn thành công 
Tiết 19 TUẦN HOÀN MÁU(tiết 1) 
CẤU TẠO HỆ TUẦN HOÀN 
HỆ TUẦN HOÀN HỞ 
HỆ TUẦN HOÀN KÍN 
Ư U ĐIỂM CỦA HTH KÍN SO VỚI HTH HỞ 
Trong HTH kín, máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao hoăch trung bình, tốc độ máu chảy nhanh, máu đi được xa, đến các cơ quan nhanh, do vậy đáp ứng được nhu cầu trao đổi khí và trao đổi chất 
VAI TRÒ CỦA TIM TRONG TUẦN HOÀN MÁU 
Tim hoạt động như một cái bơm hút và đẩy máu đi trong hệ mạch. Tim  là động lực chính đẩy máu tuần hoàn trong hệ mạch. 
HTH ĐƠN 
HTH KÉP 
HỆ TUẦN HOÀN ĐƠN VÀ HỆ TUẦN HOÀN KÉP 
ĐƯỜNG ĐI CỦA MÁU TRONG HỆ TUẦN HOÀN ĐƠN 
Mao mạch mang 
Mao mạch 
Động mạch lưng 
Động mạch mang 
Tĩnh mạch 
TÂM THẤT 
TÂM NHĨ 
ĐƯỜNG ĐI CỦA MÁU TRONG HỆ TUẦN HOÀN KÉP 
Động mạch chủ 
Mao mạch c¸c c¬ quan 
Mao mạch phổi 
VÒNG TUẦN HOÀN LỚN 
VÒNG TUẦN HOÀN NHỎ 
Tĩnh mạch chủ 
Tĩnh mạch phổi 
Động mạch phổi 
TÂM NHĨ PHẢI 
TÂM THẤT PHẢI 
TÂM NHĨ TRÁI 
TÂM THẤT TRÁI 
Hướng tiến hoá 
Chưa có hệ tuần hoàn 
Có hệ tuần hoàn 
HTH Hở 
HTH Kín 
HTH đơn 
HTH kép 
Chim, thú 
Sự tiến hóa của tim 
+ Chưa có hệ thống tuần hoàn  có hệ tuần hoàn 
+ HTH hở  HTH kín 
+ HTH đơn  HTH kép 
+ Có sự pha trộn máu giàu O 2 và giàu CO 2  không có sự pha trộn máu giàu O 2 và giàu CO 2 
Hướng tiến hoá 
Câu 2: Nhóm động vật nào không có sự pha trộn giữa máu giàu O 2 và máu giàu CO 2 ở tim. 
A . Cá xương, chim, thú, 	 B . Lưỡng cư thú, 
C . Bò sát (trừ cá sấu), chim, thú, 	 D . Lưỡng cư, bò sát, chim 
Câu 1: Loại hệ tuần hoàn (HTH) nào có sự trao đổi trực tiếp giữa máu và các tế bào trong cơ thể/?    A. HTH đơn.          B. HTH kép.         C. HTH hở.         D. HTH kín.  

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_11_bai_18_tuan_hoan_mau_ban_chuan_kie.ppt