Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 19, Phần 2: Tuần hoàn máu - Đặng Thị Thuỳ Trang
CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN
CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT
HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
Tính tự động của tim
Là khả năng tự động co dãn theo chu kì của tim
Tính tự động của tim có được nhờ hệ dẫn truyền tim
Cấu tạo hệ dẫn truyền tim:
Là tập hợp các sợi đặc biệt có trong thành tim bao gồm:
- Nút xoang nhĩ
- Nút nhĩ thất
-Bó His và mạng puôckin
Hoạt động của hệ dẫn truyền:
Nút xoang nhĩ tự phát nhịp Nút nhĩ thất→ Bó his và mạng puôckin → Lan khắp tâm thất → Tâm tất co
MÔN: SINH HỌC 11 Kính chào các quý thầy cô và các em học sinh lớp 11B7 thân mến! Giáo viên: Đặng Thị Thuỳ Trang Hệ tuần hoàn được cấu tạo chủ yếu bởi các bộ phận sau : Hệ thống mạch máu Tim Dịch tuần hoàn Câu 1: Trình bày cấu tạo chung của hệ tuần hoàn ? KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 2: Quan sát hình và cho biết: vai trò của tim và hệ thống mạch trong hệ tuần hoàn ? Tim đẩy máu chảy trong mạch máu Hệ mạch dẫn truyền máu KIỂM TRA BÀI CŨ BÀI 19 TUẦN HOÀN MÁU (tiếp theo) BÀI 19. TUẦN HOÀN MÁU (Tiếp theo) I.CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN II.CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM Hãy quan sát mô tả thí nghiệm và cho biết hoạt động của tim ếch và cơ bắp chân sau ếch khi được cắt rời khỏi cơ thể cho vào dung dịch sinh lý ? Dung dịch sinh lý Dung dịch sinh lý H1.Khả năng này của tim ếch được gọi là gì ? Tính tự động của tim BÀI 19. TUẦN HOÀN MÁU (Tiếp theo) I.CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN II.CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM 1. Tính tự động của tim - Tính tự động của tim có được nhờ hệ dẫn truyền tim - Là khả năng tự động co dãn theo chu kì của tim * Cấu tạo hệ dẫn truyền tim: Là tập hợp các sợi đặc biệt có trong thành tim bao gồm: - Nút xoang nhĩ - Nút nhĩ thất -Bó His và mạng puôckin Quan sát hình cho biết cấu tạo của hệ dẫn truyền tim? 1 2 4 3 Tim có khả năng hoạt động tự động là do cấu trúc nào của tim quy định ? HỆ DẪN TRUYỀN TIM BÀI 19. TUẦN HOÀN MÁU (Tiếp theo) I.CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN II.CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM 1. Tính tự động của tim - Tính tự động của tim có được nhờ hệ dẫn truyền tim - Là khả năng tự động co dãn theo chu kì của tim * Cấu tạo hệ dẫn truyền tim: Là tập hợp các sợi đặc biệt có trong thành tim bao gồm: - Nút xoang nhĩ - Nút nhĩ thất -Bó His và mạng puôckin * Hoạt động của hệ dẫn truyền: Nút xoang nhĩ tự phát nhịp Nút nhĩ thất → Bó his và mạng puôckin → Lan khắp tâm thất → Tâm tất co Xung điện Nút xoang nhĩ Mạng Puôckin Bó His Nút nhĩ thất Hệ dẫn truyền tim hoạt động như thế nào Tại sao tim hoạt động suốt đời mà không mêt mỏi? BÀI 19. TUẦN HOÀN MÁU (Tiếp theo) I.CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN II.CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM 1. Tính tự động của tim 2. Chu kì hoạt động của tim Quan sát hình vẽ hãy nêu trình tự, thời gian hoạt động và dãn nghỉ của 1 chu kì tim? Quan sát hình và cho biết thế nào là chu kì tim ? * Khái niệm: chu kì tim là một lần co và dãn nghỉ của tim * Một chu kì tim gồm 3 pha: - Pha co tâm nhĩ: - Pha co tâm thất: - Pha dãn chung: → thời gian của 1 chu kì tim là 0.8s → nhịp tim 75 lần/phút 0.1s 0.3s 0.4s Tại sao tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi ? Tâm nhĩ co → Tâm thất co → Tim dãn nghỉ 0.1s o.3s 0.4s Nhận xét : TG hđộg của tâm thất, tâm nhĩ đều nhỏ hơn TG nghỉ Tổng TG hoạt động = TG nghỉ = 0.4s BÀI 19. TUẦN HOÀN MÁU (Tiếp theo) I.CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN II.CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT II.HOẠT ĐỘNG CỦA TIM 1. Tính tự động của tim 2. Chu kì hoạt động của tim Loài NhÞp tim/phót Voi 25-40 Tr©u 40-50 Bß 50-70 Lîn 60-90 MÌo 110-130 Chuét 720-780 ▼ Nghiên cứu bảng và trả lời các câu hỏi: - Cho biết mối tương quan giữa nhịp tim với khối lượng cơ thể ? - Tại sao có sự khác nhau về nhip tim ở các loài động vật? * Khái niệm: chu kì tim là một lần co và dãn nghỉ của tim * Một chu kì tim gồm 3 pha: - Pha co tâm nhĩ: 0.1s - Pha co tâm thất: 0.3s - Pha dãn chung: 0.4s → thời gian của 1 chu kì tim là 0.8s → nhịp tim 75 lần/phút BÀI 19. TUẦN HOÀN MÁU (Tiếp theo) I.CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN II.CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT II. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM IV. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH ĐM chủ ĐM nhánh Tiểu ĐM Mao mạch Tiểu TM TM nhánh TM chủ H11. Hãy quan sát hình và cho biết hệ mạch được cấu trúc gồm những loại mạch nào ? 1.Cấu trúc của hệ mạch Bao gồm: - Động mạch (ĐM): ĐM chủ → ĐM nhánh → Tiểu ĐM - Tĩnh mạch (TM): Tiểu TM → TM nhánh → TM chủ - Mao mạch (MM) nằm giữa Tiểu ĐM và tiểu TM BÀI 19. TUẦN HOÀN MÁU (Tiếp theo) I.CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN II.CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM IV. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH 1. Cấu trúc của hệ mạch Động mạch Mao mạch Tĩnh mạch Nhận xét tiết diện và độ dày thành mạch của các loại mạch phù hợp với chức năng của chúng như thế nào ? Bao gồm: - Động mạch (ĐM): ĐM chủ → ĐM nhánh → Tiểu ĐM - Tĩnh mạch (TM): Tiểu TM → TM nhánh → TM chủ - Mao mạch(MM): nằm giữa Tiểu ĐM và tiểu TM BÀI 19. TUẦN HOÀN MÁU (Tiếp theo) I.CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN II.CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM IV. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH 1. Cấu trúc của hệ mạch 2. Huyết áp (HA) Hãy quan sát hình và cho biết huyết áp là gì ? - Là áp lực máu tác dụng lên thành mạch . Đơn vị (mmHg) - Gồm 2 loại: + Huyết áp tâm thu : ứng với lúc tim co ( HA tối đa) Vd: ở người khoảng: 110-120 mmHg + Huyết áp tâm trương: ứng với lúc tim dãn (HA tối thiểu) Vd: ở người khoảng 70-80 mmHg Tổ 2: Tại sao cơ thể bị mất máu thì huyết áp giảm ? Tổ 1 : Tại sao tim đập nhanh và mạnh làm huyết áp tăng và ngược lại ? Tổ 3: Phân biệt huyết áp tâm trương và huyết áp tâm thu ? Nội dung so sánh Huyết áp tâm thu (HA tối đa ) Huyết áp tâm trương (HA tối thiểu ) Hoạt động của tim Ví dụ HA ở người BÀI 19. TUẦN HOÀN MÁU (Tiếp theo) Tổ 4 : Quan sát hình và cho biết: sự biến động của HA trong hệ mạch và giải thích vì sao có sự biến động đó? HOẠT ĐỘNG NHÓM 12 3 6 9 BÀI 19. TUẦN HOÀN MÁU (Tiếp theo) I.CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN II.CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT III.HOẠT ĐỘNG CỦA TIM IV. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH 1. Cấu trúc của hệ mạch 2. Huyết áp 3. Vận tốc máu - Khái niệm: vận tốc máu là tốc độ máu chảy trong 1 giây Vd: + Động mạch: 500 mm/s + Tĩnh mạch: 200 mm/s + Mao mạch: 0.5 mm/s - Vận tốc máu là gì? ▼ Quan sát hình và cho biết: - Vận tốc máu trong hệ mạch biến động như thế nào? Vì sao? - So sánh tổng tiết diện của các loại mạch? - mối liên quan giữa vận tốc máu và tổng tiết diện mạch? a b Mao m¹ch § éng m¹ch TÜnh m¹ch a) VËn tèc m¸u b) Tæng tiÕt diÖn m¹ch BiÕn ® éng cña vËn tèc m¸u trong hÖ m¹ch - Vận tốc máu trong các đoạn mạch liên quan đến tổng tiết diện của mạch và chênh lệch HA giữa 2 đầu đoạn mạch Câu 1: Hãy chú thích các số tương ứng vào hình Hệ dẫn truyền tim : 3 2 1 4 CỦNG CỐ Câu 2. Thöù töï naøo döôùi ñaây ñuùng vôùi chu kì hoaït ñoäng cuûa tim ? a. Pha co taâm thaát pha daõn chung pha co taâm nhó b. Pha co taâm thaát pha co taâm nhó pha daõn chung c. Pha co taâm nhó pha co taâm thaát pha daõn chung d. Pha co taâm nhó pha daõn chung pha co taâm thaát Câu 3.Maùu chaûy trong heä maïch nhanh hay chaäm leä thuoäc vaøo yeáu toá naøo ? b. Cheânh leäch huyeát aùp giöõa caùc ñoaïn maïch c. Löôïng maùu coù trong tim d. Tieát dieän vaø cheânh leäch huyeát aùp giöõa caùc ñoaïn maïch Câu 4 . Huyeát aùp laø gì ? a. Laø aùp löïc doøng maùu khi taâm thaát co b. Laø aùp löïc doøng maùu khi taâm thaát daõn c. Laø aùp löïc doøng maùu tác dụng leân thaønh maïch d. Do söï ma saùt giöõa maùu vaø thaønh maïch CỦNG CỐ a. Tieát dieän maïch DẶN DÒ Đọc nội dung tóm tắt cuối bài 2. Trả lời các câu hỏi và bài tập 3. Chuẩn bị bài 20 . XIN CẢM ƠN CÁC QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH 11B7!
File đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_11_bai_19_phan_2_tuan_hoan_mau_dang_t.ppt