Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 19, Phần 2: Tuần hoàn máu - Trường THPT Hùng Vương

+ Tim cắt rời khỏi cơ thể vẫn có khả năng co giãn nhịp nhàng nếu có điều kiện thích hợp. Nhờ tim có tính tự động.

Khả năng co giãn tự động theo chu kì của tim được gọi là tính tự động của tim

Hệ dẫn truyền là tập hợp sợi đặc biệt có trong thành tim bao gồm:

- Nút xoang nhĩ

- Nút nhĩ thất

- Bó his và mạng puôckin

Hoạt động của hệ dẫn truyền tim

QUAN SÁT MÔ HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ DẪN TRUYỀN TIM, HÃY MÔ TẢ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ DẪN TRUYỀN TIM.

TIM HOẠT ĐỘNG THEO CHU KÌ

ppt20 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 314 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 19, Phần 2: Tuần hoàn máu - Trường THPT Hùng Vương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ 11 
ĐƠN VỊ THỰC HIỆN 
Trường THPT Hùng Vương 
	 KIỂM TRA BÀI CŨ 
Mô tả đường đi của máu trong hệ tuần hoàn kép của chim và thú . 
PHỔI 
TIM 
TĨNH MẠCH 
ĐỘNG MẠCH 
MAO MẠCH 
VÒNG TUẦN HOÀN LỚN 
VÒNG TUẦN HOÀN NHỎ 
MAO MẠCH 
TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 
Tim có 2 ngăn và vách ngăn ở tâm thất hoàn toàn 
b. Tim có 3 ngăn và vách ngăn ở tâm thất hoàn toàn 
d. Tim có 4 ngăn và vách ngăn ở tâm thất không hoàn toàn 
1. Ở lưỡng cư có sự pha trộn máu giàu O 2 với máu giàu CO 2 ở tâm thất vì : 
c. Tim có 3 ngăn và vách ngăn ở tâm thất 
 không hoàn toàn 
Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao hoặc trung bình , tốc độ máu chảy nhanh , máu đi xa tới các cơ quan . 
c. Máu trao đổi chất qua thành mao mạch 
d. Máu trôn lẫn với dịch mô nên khả năng vận chuyển chất và trao đổi chất lớn . 
2.Ưu điểm của hệ tuần hoàn kín so với hệ tuần hoàn hở : 
b. Máu bơm từ tim lưu thông liên tục trong 
 mạch kín , từ động mạch qua mao mạch , 
 tĩnh mạch , sau đó về tim . 
Lực liên kết giữa các phân tử nước . 
c. Đi từ nơi áp suất cao đến nơi áp suất thấp 
d. Các van trong tĩnh mạch và van tim 
3. Ở động vật đa bào bậc cao , máu và dịch mô vận chuyển được trong cơ thể nhờ : 
b. Sự co giãn của thành mạch và hoạt 
 động của tim . 
BÀI 19 
TUẦN HOÀN MÁU (TT) 
BÀI 18: I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT 
III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM. 
1.TÍNH TỰ ĐỘNG CỦA TIM 
Nếu cắt rời tim khỏi c ơ thể tim có khả n ă ng hoạt động nữa không ? 
+ Tim cắt rời khỏi cơ thể vẫn có khả năng co giãn nhịp nhàng nếu có điều kiện thích hợp . Nhờ tim có tính tự động . 
Khả năng co giãn tự động theo chu kì của tim được gọi là tính tự động của tim 
a. KHÁI NIỆM 
VÌ SAO TIM CÓ TÍNH TỰ ĐỘNG? 
Vì tim có hệ dẫn truyền tim 
Tính tự động của tim là gì ? 
b. Hệ dẫn truyền tim 
+ Cấu tạo 
Quan sát hình 19.1 rồi mô tả cấu tạo của hệ dẫn truyền tim . 
Hệ dẫn truyền là tập hợp sợi đặc biệt có trong thành tim bao gồm : 
- Nút xoang nhĩ 
- Nút nhĩ thất 
- Bó his và mạng puôckin 
+ Hoạt động của hệ dẫn truyền tim 
- TIM HOẠT ĐỘNG THEO CHU KÌ 
QUAN SÁT MÔ HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ DẪN TRUYỀN TIM, HÃY MÔ TẢ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ DẪN TRUYỀN TIM. 
a. Đường ghi hoạt động của tim b. Thời gian co dãn tâm nhĩ 
	c. Thời gian co dãn tâm thất 
1. Nhĩ co; 2.. Thất co; 	 3.Dãn chung ; 
9 
2. Chu kì hoạt động của tim 
1 
2 
3 
 Một chu kì tim 
 Một chu kì tim 
Thế nào là chu kì tim ? 
- Chu kì tim là một lần co và dãn nghỉ của tim . 
Từ kiến thức về chu kì hoạt động của tim , em hãy giải thích tại sao tim lại có thể hoạt động liên tục suốt đời ? 
Vì : Trong 1 chu kì hoạt động (8s) thời gian nghỉ của tâm thất - tâm nhĩ rất dài (7s - 5s). Trong khi đó thời gian hoạt động ngắn hơn (1s – 3s). 
 MỘT CHU KÌ HOẠT ĐỘNG CỦA TIM BAO GỒM: 
 PHA CO TÂM NHĨ -> PHA CO TÂM THẤT-> PHA GIÃN CHUNG 
MỘT CHU TRÌNH TIM BAO GỒM NHỮNG PHA NÀO ? 
BẢNG NHỊP TIM Ở 1 SỐ ĐỘNG VẬT 
Động vật 
Nhịp tim/phút 
Động vật 
Nhịp tim/phút 
Voi 
Trâu 
Bò 
25 – 40 
40 – 50 
50 – 70 
Lợn Mèo Chuột 
60 – 90 
110 – 130 
600 – 900 
Cho biết mối liên quan gi ữa nhịp tim v ớ i khối l ượng c ơ thể ? 
Tại sao có s ự khác nhau về nhịp tim ở các loài động vật ? 
III. HOẠT ĐỘNG CỦA 
HỆ MẠCH. 
1. Cấu trúc của hệ mạch : 
ĐƯỜNG KÍNH HỆ MẠCH THAY ĐỔI THẾ NÀO 
 NẾU TÍNH TỪ TIM? 
HỆ MẠCH CẤU TẠO GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO? 
1. ĐỘNG MẠCH 
2. T 
ĨNH MẠCH 
3.MAO MẠCH 
2. HUYẾT ÁP 
A. KHÁI NIỆM 
HUYẾT ÁP LÀ GÌ? 
Huyết áp là áp lực của máu tác động lên thành mạch 
CÓ NHỮNG YẾU TỐ NÀO LÀM THAY ĐỔI HUYẾT ÁP? 
- LỰC CO TIM 
- NHỊP TIM 
- KHỐI LƯỢNG MÁU 
- ĐỘ QUÁNH CỦA MÁU 
- SỰ ĐÀN HỒI CỦA HỆ MẠCH 
TẠI SAO LẠI CÓ 2 TRỊ SỐ HUYẾT ÁP: TÂM THU VÀ TÂM TRƯƠNG 
- TIM CO TẠO NÊN HUYẾT ÁP CỰC ĐẠI (HUYẾT ÁP TÂM THU ) 
KHI TIM NGHỈ (TIM DÃN) MÁU KHÔNG ĐƯỢC BƠM LÊN ĐỘNG MẠCH HUYẾT ÁP CỰC TIỂU HUYẾT ÁP TÂM TRƯƠNG 
BIẾN ĐỘNG HUYẾT ÁP TRONG HỆ MẠCH 
QUAN SÁT HÌNH 19.3 VÀ BẢNG 19.2. HÃY CHO BIẾT HUYẾT ÁP BIẾN ĐỘNG THẾ NÀO TRONG HỆ MẠCH VÀ GIẢI THÍCH TẠI SAO CÓ SỰ BIẾN ĐỘNG ĐÓ? 
Loại mạch 
Động mạch chủ 
Động mạch lớn 
Tiểu động mạch 
Mao mạch 
Tiểu tĩnh mạch 
Tĩnh mạch chủ 
Huyết áp (mmHg) 
120 – 140 
110 – 125 
40 – 60 
20 – 40 
10 – 15 
 0 
BIẾN ĐỘNG HUYẾT ÁP TRONG HỆ MẠCH CỦA NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH 
3. VẬN TỐC MÁU 
a. KHÁI NIỆM 
VẬN TỐC MÁU LÀ TỐC ĐỘ MÁU CHAUY TRONG 1 GIÂY 
Quan sát hình bên rồi thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi sau ? 
- Tốc độ máu biến động như thế nào trong hệ mạch ? 
- So sánh tổng tiết diện trong hệ mạch . 
- Cho biết mối quan hệ giữa vận tốc máu và tổng tiết diện mạch . 
CŨNG CỐ 
1 
2 
3 
4 
1.HÃY ĐIỀN THÔNG TIN VÀO SỐ 1, 2, 3, 4 
2. MÔ TẢ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ DẪN TRUYỀN TIM 
TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 
Tim hoạt động được suốt đời là nhờ : 
b. Các tế bào cơ tim có thời gian trơ tuyệt đối dài 
c. Thời gian co dãn tâm thất dài 
d. Thời gian co dãn tâm thất ngắn . 
a. Các tế bào cơ tim có thời gian trơ tuyệt đối dài 
2. Máu chảy chậm trong hệ mạch rất thuận lợi cho việc . 
a. Nhận CO 2 từ tế bào để đưa vào phổi 
b. Duy trì huyết áp bình thường cho cơ thể 
c. Cung cấp đầy đủ oxi cho các tế bào 
d. Trao đổi chất và khí giữa máu với tế bào 
TẠM BIỆT CÁC EM HẸN GẶP LẠI 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_11_bai_19_phan_2_tuan_hoan_mau_truong.ppt