Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 20: Cân bằng nội môi

I.Khỏi niệm và ý nghĩa của cõn bằng nội mụi

 1. Khái niệm

 - Nội mụi chớnh là mụi trường trong cơ thể, bao gồm máu, bạch huyết và nước mô - là mụi trường mà tế bào trao đổi chất.

 - Cõn bằng nội mụi: Là sự duy trì ổn định của môi trường trong cơ thể.

 - Mất cân bằng nội môi: Khi các điều kiện lí hoá của môi trường trong thay đổi và không duy trì được sự ổn định bình thường thì gây ra hiện tượng mất cân bằng nội môi.

 Ví dụ: Nồng độ NaCl trong máu cao gây ra bệnh cao huyết áp

2. Ý nghĩa

Tạo ra điều kiện ổn định và phự hợp cho cỏc họat động của cơ thể

 

ppt9 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 278 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 20: Cân bằng nội môi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Hội giảng 
chào mừng ngày Nhà giỏo Việt Nam
20/11 
Mụn Sinh học - Lớp 11 
Kiểm tra bài cũ 
1. Tại sao tim tách khỏi cơ thể vẫn co bóp nhịp nhàng ? 
Nút xoang nhĩ 
Nút nhĩ thất 
Bó His 
Mạng Puôckin 
Do hệ dẫn truyền tim 
2. Trỡnh bày khỏi niệm huyết ỏp , huyết ỏp cao ? 
 Huyết ỏp là ỏp lực của mỏu lờn thành mạch . 
 Người bỡnh thường : Huyết ỏp tối đa : 110 - 120 mmHg 
	 Huyết ỏp tối thiểu:70 - 80 mmHg 
- Huyết ỏp cao là trường hợp chỉ số huyết ỏp cao hơn bỡnh thường , cao hơn 140/90 mmHg. 
B ài 20: CÂN BẰNG NỘI MễI 
I.Khỏi niệm và ý nghĩa của cõn bằng nội mụi 
	1. Khái niệm 
	- Nội mụi chớnh là mụi trường trong cơ thể , bao g ồ m máu , bạch huyết và nước m ô - là mụi trường mà tế bào trao đổi chất . 
	 - Cõn bằng nội mụi : Là sự duy tr ì ổn đ ịnh của môi trường trong cơ thể . 
	 - Mất cân bằng nội môi : Khi các đ iều kiện lí hoá của môi trường trong thay đ ổi và không duy tr ì đư ợc sự ổn đ ịnh bình thường th ì gây ra hiện tượng mất cân bằng nội môi . 
	 Ví dụ : Nồng độ NaCl trong máu cao gây ra bệnh cao huyết áp 
Em hiểu thế nào là nội môi ? 
Em hiểu thế nào là cân bằng nội môi ? Nêu ví dụ minh hoạ? 
Ví dụ : Đ iều kiện để các hoạt đ ộng sinh lí trong cơ thể người xảy ra bình thường 	 Về thân nhiệt là 36,7 0 C 
	Về nồng độ glucôz ơ trong máu là 0,1 % 
Khi nào xảy ra mất cân bằng nội môi ? 
2. ý nghĩa 
Tạo ra điều kiện ổn định và phự hợp cho cỏc họat động của cơ thể 
Vậy cân bằng nội môi có ý nghĩa nh ư thế nào đ ối với cơ thể sinh vật ? 
B ài 20: CÂN BẰNG NỘI MễI 
Kớch thớch 
Bộ phận tiếp nhận kớch thớch 
II. Sơ đồ khỏi quỏt cơ chế duy trỡ cõn bằng nội mụi 
Cú những thành phần nào tham gia cơ chế cõn bằng nội mụi ? 
Nờu cỏc thành phần tham gia tiếp nhận kớch thớch , điều khiển 
 và thực hiện trả lời kớch thớch ? 
Trung ương th ầ n kinh . tuy ế n n ộ i ti ế t 
Th ậ n , gan , tim , ph ổ i  
Khi nào xảy ra liờn hệ ngược ? í nghĩa của liờn hệ ngược ? 
Giỳp c ơ thể liờn t ụ c điều chỉnh cõn b ằ ng 
Nếu thiếu một trong cỏc bộ phận trờn sẽ gõy mất cõn bằng nội mụi . 
Liờn hệ ngược 
Bộ phận điều khiển 
Bộ phận thực hiện 
Cỏc th ụ th ể , cơ quan th ụ c ả m 
B ài 20: CÂN BẰNG NỘI MễI 
Huyết ỏp tăng cao 
Huyết ỏp bỡnh thường 
Bài tập : Điền cỏc bộ phận thớch hợp vào cỏc ụ hỡnh chữ nhật trờn sơ đồ cơ chế điều hoà huyết ỏp dưới đõy . 
Th ụ th ể ỏp l ư c ở m ạ ch mỏu 
Tim và m ạ ch mỏu 
Trung khu đi ề u h o à tim m ạ ch ở hành nóo 
a. 
b. 
c. 
B ài 20: CÂN BẰNG NỘI MễI 
III. Vai trũ của thận và gan trong cõn bằng ỏp suất thẩm thấu 
1.Vai trũ của thận 
	 Thận thải nước khi cơ thể thừa nước , tỏi hấp thu nước khi cơ thể thiếu nước ; tăng cường tỏi hấp thu Na + , khi nồng độ Na + trong mỏu giảm ; thải cỏc chất H + , HCO 3 - , urờ , axit uric... 
2. Vai trũ của gan 
	 Gan điều hoà nồng độ cỏc chất trong huyết tương ( điều hoà glucụzơ , prụtờin ) 
Vớ dụ : 	 - Glucụzơ trong mỏu cao : 
	- Glucụzơ trong mỏu thấp : 
Theo em thận đó hoạt động như thế nào để duy trỡ ỏp suất thẩm thấu trong mỏu ? 
Gan cú vai trũ gỡ trong việc duy trỡ ỏp suất thẩm thấu trong mỏu ? 
Glucụzơ trong mỏu 
Insulin 
Glicụgen trong gan 
Glucụzơ trong mỏu 
Glucagụn 
Glicụgen trong gan 
Gan điều hoà nồng độ glucụzơ trong mỏu như thế nào ? 
B ài 20: CÂN BẰNG NỘI MễI 
IV. Vai trũ của hệ đệm trong cõn bằng pH nội mụi 
	 1. Hệ đệm 
 	 Cú 3 hệ đệm : + Hệ đệm bicacbonat : H 2 CO 3 /NaHCO 3. 
	 + Hệ đệm phụtphat : NaH 2 PO 4 /NaHPO 4 . 
	 + Hệ đệm prụtờin ( Mạnh nhất ) 
	 2. Vai trũ của hệ đệm 
	 Hệ đệm duy trỡ pH ổn định do chỳng cú khả năng lấy đi H + hoặc OH - khi cỏc iụn này xuất hiện trong mỏu . 
* Ngoài hệ đệm , phổi và thận cũng đúng vai trũ quan trọng trong điều hoà cõn bằng pH nội mụi 
Cú mấy hệ đệm trong mỏu ? 
Là những hệ đệm nào ? 
Hệ đệm cú vai trũ gỡ trong 
cõn bằng nội mụi ? 
 + Khi H + tăng : Mỏu cú xu hướng chuyển về axit thỡ muối kiềm của đụi đệm cú tỏc dụng làm giảm H + trong mỏu . 
 + Khi OH - tăng : Mỏu cú xu hướng chuyển sang kiềm tớnh thỡ axit của đụi đệmcú tỏc dụng làm giảm OH - trong mỏu 
Ngoài hệ đệm cũn cơ quan nào cú thể 
tham gia điều hoà pH nội mụi ? 
C ủng cố 
1-Thế nào là cõn bằng nội mụi ? 
2-Sự biến đổi nội mụi cú tỏc động ngược trở lại bộ phõn 
 tiếp nhận kớch thớch gọi là gỡ ? 
3-Những cơ quan nào cõn bằng ỏp suất thẩm thấu ? 
4-Cỏc hệ đệm làm gỡ để cõn bằng nội mụi ? 
5-Cú những thành phần nào trong 1 hệ đệm ? 
- Sự ổn định c ủa mụi trường trong 
- Liờn hệ ngược 
- Thận , gan  
- Điều chỉnh độ pH 
- Axit yếu và 1 muối bazơ mạnh 
các thầy cô giáo và các em học sinh
Chào tạm biệt! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_11_bai_20_can_bang_noi_moi.ppt