Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 22: Ôn tập chương I (Bản đẹp)

Các chú thích trên hình vẽ

a. CO2 khuếch tán qua khí khổng vào lá

b. Quang hợp trong lục lạp ở lá.

c. Dòng vận chuyển đường từ lá xuống rễ theo mạch rây trong cây.

d. Dòng vận chuyển nước và ion khoáng từ rễ lên lá và các cơ quan khác theo mạch gỗ.

e. Thoát hơi nước qua khí khổng và cutin trên biểu bì lá

Câu hỏi 1

Sự trao đổi khí ở thực vật và động vật giống nhau ở đặc điểm?

A. Lấy O2 và thải N2

B. Lấy CO2 thải N2

C. Lấy O2 thải CO2

D. Lấy O2 và CO2 thải N2

 

ppt24 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 26/03/2022 | Lượt xem: 178 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 22: Ôn tập chương I (Bản đẹp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TAÄP THEÅ LÔÙP 11A1 
VAØ GIAÙO VIEÂN BOÄ MOÂN SINH HOÏC 
KÍNH CHAØO QUYÙ THAÀY COÂ 
ÔN TẬP CHƯƠNG I 
BÀI 22: 
I. Mối quan hệ dinh dưỡng ở thực vật : 
d 
e 
a 
b 
c 
I. Mối quan hệ dinh dưỡng ở thực vật : 
Các nhóm quan sát hình 22.1 để trình bày nội dung vào bảng nhóm 
Hình 22.1 thể hiện một số quá trình xảy ra trong cây . 
Hãy chỉ rõ quá trình 
a, b, c, d, e là quá trình gì xảy ra trong cấu trúc đặc hiệu nào và ở đâu ? 
Nước 
CO 2 
Nước và muối khoáng 
Đường 
O 2 
Ánh sáng 
Hình 22.1. Mối quan hệ dinh dưỡng ở TV 
 Các chú thích trên hình vẽ 
a. CO 2 khuếch tán qua khí khổng vào lá 
b . Quang hợp trong lục lạp ở lá . 
c . Dòng vận chuyển đường từ lá xuống rễ theo mạch rây trong cây . 
d . Dòng vận chuyển nước và ion khoáng từ rễ lên lá và các cơ quan khác theo mạch gỗ . 
e . Thoát hơi nước qua khí khổng và cutin trên biểu bì lá 
HÔ HẤP 
 ? 
 ? + ? 
 ? + ? 
 ? + ? 
QUANG 
HỢP 
ASMT 
O 2 
+ 
C 6 H 12 O 6 
CO 2 
+ 
H 2 O 
 ATP 
ADP + P i 
	 Hãy điền các chất cần thiết vào vị trí có dấu hỏi (?) trong hình 22.2 vào phiếu học tập cá nhân : 
II. Mối quan hệ giữa quang hợp và hô hấp ở thực vật : 
TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT ĐƠN BÀO 
TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT CÓ TÚI TIÊU HÓA 
TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT CÓ ỐNG TIÊU HÓA 
TIÊU HÓA CƠ HỌC 
TIÊU HÓA HÓA HỌC 
x 
x 
x 
x 
III. Tiêu hóa ở thực vật : 
	 Hãy điền dấu x vào vị trí còn trống thích hợp trong bảng : 
Câu hỏi 1 
Sự trao đổi khí ở thực vật và động vật giống nhau ở đặc điểm ? 
A. Lấy O 2 và thải N 2 
B. Lấy CO 2 thải N 2 
C. Lấy O 2 thải CO 2 
D. Lấy O 2 và CO 2 thải N 2 
SAI RỒI ! 
SAI RỒI ! 
SAI RỒI ! 
ĐÚNG RỒI! 
Câu hỏi 2 
Ở cơ thể thực vật , ngoài trao đổi khí qua hô hấp , còn qua: 
A. Lớp cutin 
B. Quá trình quang hợp 
C. Hấp thụ nước 
D. Vận chuyển các chất dinh dưỡng 
SAI RỒI ! 
ĐÚNG RỒI! 
SAI RỒI ! 
SAI RỒI ! 
Câu hỏi 3 
Sự trao đổi khí ở giữa cơ thể thực vật và môi trường được thực hiện qua: 
A. Biểu bì lá 
B. Các mô trong cây 
C. Biểu bì thân 
D. Khí khổng 
SAI RỒI ! 
SAI RỒI ! 
ĐÚNG RỒI 
SAI RỒI! 
Câu hỏi 4 
Động vật đơn bào hoặc đa bào có tổ chức thấp  
 sự trao đổi khí được thực hiện qua cơ quan hô hấp là : 
A. Bề mặt trao đổi khí 
B. Hệ thống ống khí 
C. Mang 
D. Phổi 
ĐÚNG RỒI! 
SAI RỒI ! 
SAI RỒI ! 
SAI RỒI! 
Câu hỏi 5 
Lưỡng cư trao đổi khí qua cơ quan hô hấp nào sau đây ? 
A. Bề mặt da 
B. Phổi 
C. Túi khí 
D. Cả A và B 
SAI RỒI ! 
SAI RỒI ! 
ĐÚNG RỒI! 
SAI RỒI! 
KEÁT LUẬÄN 
IV. Hô hấp ở động vật : 
THỰC VẬT 
ĐỘNG VẬT 
GIỐNG NHAU 
laáy O 2 vaø thaûi CO 2 
KHÁC NHAU 
- Coù theâm hình thöùc trao ñoåi khí qua quang hôïp ( laáy CO 2 thaûi O 2 ) 
Trao ñoåi khí vôùi moâi tröôøng chủ yếu thoâng qua khí khoång . 
Chæ laáy O 2 vaø thaûi CO 2 
Trao ñoåi khí vôùi moâi tröôøng thoâng qua cô quan hoâ haáp : beà maët cô theå hoaëc heä thoáng oáng khí hoaëc mang hoaëc phoåi . 
 Cho biết hệ thống vận chuyển dòng mạch gỗ, dòng mạch rây ở thực vật và hệ thống vận chuyển máu ở động vật. 
- Cho biết động lực vận chuyển dòng mạch gỗ , dòng mạch rây ở cơ thể thực vật và máu ở cơ thể động vật. 
.) Thực vật : 
	 - Hệ thống vận chuyển dòng mạch gỗ là : Mạch gỗ. 
 - Hệ thống vận chuyển dòng mạch rây là : Mạch rây. 
.) Động vật : 
	 Hệ thống vận chuyển máu là : Tim và mạch máu. 
.) Thực vật : 
	- Động lực vận chuyển dòng mạch gỗ là : 
	+ Áp suất rễ . 
	+ Thoát hơi nước ở lá . 
	+ Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và giữa các phân tử nước với thành mạch gỗ. 
	- Động lực vận cuyển dòng mạch rây: Chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan cho ( lá ) và cơ quan nhận ( rễ , hạt , quả ) 
.) Động vật : Động lực vận chuyển máu đi đến các cơ quan là : sự co bóp của tim: tim co bóp tạo ra áp lực đẩy máu đi trong vòng tuần hoàn. 
V. Hệ tuần hoàn ở động vật : 
 Cơ thể động vật trao đổi chất với môi trường sống như thế nào ? 
 Mối liên quan về chức năng giữa các hệ cơ quan với nhau và giữa các hệ cơ quan với tế bào cơ thể ? 
V. Hệ tuần hoàn ở động vật : 
HỆ TIÊU HÓA 
HỆ TUẦN HOÀN 
HỆ HÔ HẤP 
HỆ BÀI TIẾT 
NƯỚC TIỂU 
PHÂN 
HẬU MÔN 
o 2 
co 2 
THỨC ĂN 
MIỆNG 
CHUYỂN HÓA NỘI BÀO 
 Động vật tiếp nhận chất dinh dưỡng (có trong thức ăn ), ôxi ; thải các chất được tạo ra từ quá trình chuyển hóa ( phân , nước tiểu , mồ hôi , CO 2 ) và nhiệt . 
 Hệ tiêu hóa : tiếp nhận chất dinh dưỡng từ thức ăn bên ngoài cơ thể và đưa vào hệ tuần hoàn . 
Hệ hô hấp : tiếp nhận O 2  hệ tuần hoàn . 
Hệ tuần hoàn : vận chuyển chất dinh dưỡng và O 2 cung cấp cho tất cả các TB cơ thể 
 chuyển hóa nội bào  các chất bài tiết và CO 2 
Hệ tuần hoàn : vận chuyển các chất bài tiết đến Thận và CO 2 đến Phổi  để thải ra ngoài . 
V. Hệ tuần hoàn ở động vật : 
VI. Cơ chế duy trì cân bằng nội môi : 
1 
2 
3 
BỘ PHẬN TIẾP NHẬN KÍCH THÍCH 
BỘ PHẬN ĐIỀU KHIỂN 
BỘ PHẬN THỰC HIỆN 
VI. Cơ chế duy trì cân bằng nội môi : 
KÍCH THÍCH 
Hãy hoàn thiện sơ đồ cơ chế duy trì cân bằng nội môi : 
I - MỐI QUAN HỆ DINH DƯỠNG Ở THỰC VẬT 
II - MỐI QUAN HỆ GIỮA QUANG HỢP VÀ HÔ HẤP Ở THỰC VẬT 
III – TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT 
IV – HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT 
V – HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT 
VI – CƠ CHẾ DUY TRÌ CÂN BẰNG NỘI MÔI 
Vận chuyển các chất theo dòng mạch gỗ và dòng mạch rây 
Quang hợp là tiền đề của hô hấp và ngược lại 
Các nhóm động vật khác nhau có cấu tạo cơ quan tiêu hóa và quá trình tiêu hóa khác nhau 
Có 4 hình thức : Qua bề mặt cơ thể , mang , hệ thống ống khí , phổi 
Có sự tham gia của tất cả các tế bào , cơ quan , hệ cơ quan : Nhận O 2 và chất dinh dưỡng cho cơ thể , thải CO 2 và chất bài tiết ra ngoài 
Cơ chế duy trì cân bằng nội môi gồm 3 thành phần : Bộ phận tiếp nhận kích thích  Bộ phận điều khiển  Bộ phận thực hiện 
	 Câu 1 : Hệ tuần hoàn kín có các đặc điểm: 
	a) Máu đi khỏi tim và về tim trong mạch kín. 
	b) Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp. 
	c) Máu chứa sắc tố hô hấp Hemôxianin . 
	d) Điều hòa và phân phối máu chậm . 
CỦNG CỐ 
Câu 2 : Thí nghiệm để xác định cây xanh chủ yếu thải ra CO 2 trong quá trình hô hấp , điều kiện gì là cần thiết cho thí nghiệm ? 
	a) Sử dụng 1 cây có nhiều lá . 
	b) Làm thí nghiệm trong buồng tối . 
	c) Ngâm cây trong nước . 
	d) Sử dụng 1 cây non. 
	 Câu 3 : Nước từ đất vào tế bào lông hút của rễ theo cơ chế nào ? 
a. Vận chuyển chủ động cần năng lượng 
b. Vận chuyển thụ động cần năng lượng 
c. Vận chuyển chủ động không cần năng lượng 
d. Vận chuyển thụ động không cần năng lượng 
d. Vận chuyển thụ động không cần năng lượng 
DẶN DÒ: 
CÁC EM VỀ ÔN TẬP KĨ LẠI CÁC NỘI DUNG ĐÃ HỌC CHUẨN BỊ CHO THI HỌC KÌ I 
CHÚC CÁC EM THI TỐT 
CHAÂN THAØNH CAÛM ÔN 
QUYÙ THAÀY COÂ 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_11_bai_22_on_tap_chuong_i_ban_dep.ppt
  • docPHIẾU HỌC TẬP - mqh QH - HH.doc