Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 24: Ứng động (Bản chuẩn kiến thức)

 Với các kích thích không định hướng của môi trường như nhiệt độ, sự va chạm cơ học cây sẽ phản ứng như thế nào?

1.Hoa tulip phản ứng như thế nào khi có sự thay đổi nhiệt độ và cường độ ánh sáng?

2. Nhiệt độ tác động lên hoa như thế nào?

- Ứng động là hình thức phản ứng của cây trước kích thích không định hướng của môi trường.

 Tốc độ sinh trưởng của các tế bào ở hai mặt đối diện mỗi cánh hoa khác nhau.

 Lá cụp lại là do sự va chạm cơ học từ mọi hướng.

 

ppt39 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 530 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 24: Ứng động (Bản chuẩn kiến thức), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 SINH HỌC 
 11 
ỨNG ĐỘNG 
Bài 24 
I/ Khái niệm ứng động : 
 Hiện tượng này được gọi là gì ? Tại sao ? 
 Với các kích thích không định hướng của môi trường như nhiệt độ , sự va chạm cơ học  cây sẽ phản ứng như thế nào ? 
Giảm 1 o C 
Tăng 3 o C 
* Ví dụ 1: 
1.Hoa tulip phản ứng như thê ́ nào khi có sự thay đổi nhiệt độ và cường độ ánh sáng ? 
25 o C - 30 o C 
2. Nhiệt độ tác động lên hoa như thế nào ? 
3. Khi nở , hoa có hướng về nguồn kích thích không ? 
 Hoa nở là phản ứng của cây với tác nhân kích thích không định hướng : nhiệt độ ,  
 Ứng động là gì ? 
Ph¶n øng h­íng s¸ng cña c©y vµ sù vËn ®éng në hoa kh¸c nhau thÕ nµo? 
- Ứng động là hình thức phản ứng của cây trước kích thích không định hướng của môi trường . 
 
10h 
9h 
7h 
24h 
Quang ứng động 
Nhiệt ứng động 
Ứng động tiếp xúc 
Hóa ứng động 
II/ Các kiểu ứng động : 
 Có mấy kiểu ứng động ? 
Ứng động 
Ứng động sinh trưởng 
Ứng động không sinh trưởng 
4. So sánh diện tích 2 mặt đối diện của mỗi cánh hoa ? 
 Tốc độ sinh trưởng của các tế bào ở hai mặt đối diện mỗi cánh hoa khác nhau . 
Ứng động sinh trưởng 
 Là phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không định hướng của môi trường . 
- Do tốc độ sinh trưởng không đều của các tế bào ở hai phía đối diện nhau của cơ quan . 
 Ứng động nở hoa , 
* Đặc điểm 
* Cơ chế 
* Ví dụ 
* V í dụ 1: Hoa nơ ̉ 
 Ứng động sinh trưởng là gì ? 
 Có liên quan đến sự sinh trưởng của các tế bào . 
 Kết luận 1: 
* Ví dụ 2: 
1. Hiện tượng gi ̀ xảy ra khi va chạm vào cây trinh nư ̃ ? 
 Lá cụp lại là do sự va chạm cơ học từ mọi hướng . 
2. So sánh kích thước của lá trước và sau khi xảy ra phản ứng ? 
 Phản ứng cụp lá không liên quan đến sự sinh trưởng của lá . 
3. Lá cây xấu hổ cụp lại nhờ cơ chế nào ? 
Mất nước ít 
Mất nước nhiều 
 Thay đổi sức trương nước ở 2 phía của thể gối không giống nhau  lá cụp lại 
Ứng động không sinh trưởng 
 Là phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không định hướng . 
- Do cử động trương nước 
 Ứng động va chạm ,  
* Đặc điểm 
* Cơ chế 
* Ví dụ 
Ví dụ 2: Lá cây trinh nữ khép lại khi có va chạm 
 Ứng động không sinh trưởng là gì ? 
 Không liên quan đến sự sinh trưởng của các tế bào . 
 Kết luận 2: 
Ứng động sinh trưởng 
Ứng động không sinh trưởng 
 Không liên quan đến sự sinh trưởng của các tế bào 
- Do cử động trương nước , 
 Là phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không định hướng . 
- Do sự lan truyền kích thích cơ học hay hóa học 
 Là phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không định hướng . 
 Có liên quan đến sự sinh trưởng của các tế bào . 
- Do tốc độ sinh trưởng không đều của các tế bào ở hai phía đối diện nhau của cơ quan . 
- VD: Ứng động tiếp xúc,hóa ứng động  
VD: Ứng động nở hoa  
 Hãy cho biết những đi Óm khác nhau giữa ứng động sinh trưởng và ứng động không sinh trưởng ? 
Thảo luận nhóm 
Ứng động sinh trưởng 
Ứng động không sinh trưởng 
 Không liên quan đến sự sinh trưởng của các tế bào 
- Do cử động trương nước , 
 Là phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không định hướng . 
- Do sự lan truyền kích thích cơ học hay hóa học 
 Là phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không định hướng . 
 Có liên quan đến sự sinh trưởng của các tế bào . 
- Do tốc độ sinh trưởng không đều của các tế bào ở hai phía đối diện nhau của cơ quan . 
- VD: Ứng động tiếp xúc,hóa ứng động  
VD: Ứng động nở hoa  
Ứng động sinh trưởng 
Ứng động không sinh trưởng 
 Là kiểu ứng động không liên quan đến sự sinh trưởng của các tế bào . 
- Do cử động trương nước . 
- Do sự lan truyền kích thích cơ học hay hóa học . 
Là kiểu ứng động có liên quan đến sự sinh trưởng của các tế bào . 
- Do tốc độ sinh trưởng không đều của các tế bào ở hai phía đối diện nhau của cơ quan . 
Ứng động tiếp xúc , hóa ứng động  
Ứng động nở hoa  
* Đặc điểm 
* Cơ chế 
* Ví dụ 
 
 Tại sao khi mua hoa tuylip về trưng trong những ngày tết , người bán hàng thường khuyên chúng ta để vài cục nước đá nhỏ dưới gốc cây ? 
III/ Vai trò của ứng động: 
 Khi chuẩn bị đem trồng làm thế nào để đánh thức chồi khoai tây ? 
III/ Vai trò của ứng động : 
- Ứng động giúp sinh vật thích nghi đa dạng với những biến đổi không định hướng của môi trường để tồn tại và phát triển . 
 
 Ứng động có vai trò như thế nào đối với cây ? 
- Có thể ứng dụng ứng động ở thực vật vào thực tiễn: điều khiển nở hoa, đánh thức chồi 
- Ứng động là hình thức phản ứng của cây trước một tác nhân kích thích không định hướng 
- Ứng động giúp sinh vật thích nghi đa dạng với những biến đổi không định hướng của môi trường 
 
- Có thể ứng dụng ứng động ở thực vật vào thực tiễn : điều khiển nở hoa , đánh thức chồi 
- Có 2 kiểu ứng động : Ứng động không sinh trưởng và ứng động sinh trưởng 
Đặc điểm so sánh 
Hướng động 
Ứng động 
2 Hướng tác động của kích thích 
3. Phản ứng của cây 
4. Mức độ phản ứng 
- Theo 1 hướng xác định 
- Không định hướng 
- Có hướng ( + hoặc -) 
- Vô hướng 
- Chậm 
- Nhanh hơn 
1 Khái niệm 
Đặc điểm so sánh 
Hướng động 
Ứng động 
2. Hướng tác động của kích thích 
3. Phản ứng của cây 
4. Mức độ phản ứng 
- Theo 1 hướng xác định 
- Không định hướng 
- Có hướng (+ hoặc -) 
- Không định hướng 
- Chậm 
- Nhanh 
1. Khái niệm 
- Phản ứng của cây với tác nhân kích thích từ 1 hướng xác định 
- Phản ứng của cây với tác nhân kích thích không định hướng 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
1. Học theo phần ghi nhớ + sửa lại phần câu hỏi bài tập trang 104 
2. Đọc và chuẩn bị nội dung thí nghiệm theo hướng dẫn trong bài 25: mỗi tổ làm 4 thí nghiệm , bắt đầu gieo hạt đậu từ ngày 15/11 
3. Viết báo cáo thu hoạch theo mẫu : 
Cảm ơn quí thầy cô 
cùng các em! 
Mùa đông 
Mùa xuân 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_11_bai_24_ung_dong_ban_chuan_kien_thu.ppt