Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 29: Điện thế hoạt động và sự lan truyền xung thần kinh (Bản chuẩn kiến thức)

NỘI DUNG

I.ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG

 I.1 Đồ thị điện thế hoạt động

 I.2 Cơ chế hình thành điện thế hoạt động

II.LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH TRÊN SỢI THẦN KINH

 II.1 Lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh không có bao Mielin

 II.2 Lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh có bao Mielin

 

ppt19 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 283 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 29: Điện thế hoạt động và sự lan truyền xung thần kinh (Bản chuẩn kiến thức), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Trong điều kiện nào thì tế bào có xuất hiện điện thế nghỉ ? Thế nào là điện thế nghỉ ? 
( Trong điều kiện nghỉ ngơi , không bị kích thích : Điện thế nghỉ là sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích , phía bên trong màng tích điện âm và phía bên ngoài màng tích điện dương ) 
Cơ chế hình thành điện thế nghỉ phụ thuộc vào những yếu tố nào ? Yếu tố nào duy trì được nồng độ K+ bên trong màng luôn cao hơn bên ngoài màng tế bào ? 
( Phụ thuộc vào 3 yếu tố : 
 + Sự phân bố ion ở hai bên màng tế bào và sự di chuyển của ion qua màng tế bào 
 + Tính thấm có chọn lọc của màng tế bào đối với ion ( cỏng ion mở hay đóng ) 
 + Bơm Na – K 
Để duy trì nồng độ K+ là do vai trò của bơm Na – K ) 
Bài 29 : ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG - SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH 
NỘI DUNG 
I.ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG 
 I.1 Đồ thị điện thế hoạt động 
 I.2 Cơ chế hình thành điện thế hoạt động 
II.LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH TRÊN SỢI THẦN KINH 
 II.1 Lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh không có bao Mielin 
 II.2 Lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh có bao Mielin 
 ? Điện thế hoạt động xuất hiên khi nào ? Điện thế hoạt động gồm những giai đoạn nào ? Điền tên các giai đoạn vào chỗ dấu hỏi chấm . 
I. ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG 
1. Đồ thị điện thế hoạt động 
? 
? 
? 
Mất phân cực 
Đảo cực 
Tái phân cực 
Điện thế động xuất hiện Khi tế bào bị kích thích , và gồm 3 giai đoạn : mất phân cực , đảo cực và tái phân cực 
I.2 Cơ chế hình thành điện thế hoạt động 
Bên trong tế bào 
Bên ngoài tế bào 
Màng tế bào 
K + 
K + 
K + 
K + 
K + 
K + 
Cổng K + 
mở hé 
Na + 
Na + 
Na + 
Na + 
Na + 
Na + 
Na + 
Na + 
Na + 
Cổng Na + mở 
K + 
K + 
K + 
Cơ chế gây mất phân cực và đảo cực 
 Em hãy quan sát quá trình và giải thích tại sao giữa hai bên màng bị mất phân cực , bị đảo cực ? 
- Ở giai đoạn mất phân cực 
 Kích thích  cổng Na + mở rộng ( cổng K + mở hé )  Na + ồ ạt vào trong  trung hòa điện tích âm  mất phân cực . 
- Ở giai đoạn đảo cực 
 Na + vào quá nhiều  bên trong tích điện +  đảo cực . 
Vì sao khi cổng Na + mở Na + ồ ạt từ ngoài vào trong tế bào 
( Na + ồ ạt vào trong do nồng độ Na + ở bên ngoài nhiều hơn so với bên trong tế bào ). 
Màng tế bào 
Bên ngoài tế bào 
Bên trong tế bào 
K + 
K + 
K + 
K + 
Na + 
Cổng K + mở rộng 
Cổng Na + đóng 
K + 
Na + 
Na + 
Na + 
Na + 
Na + 
Na + 
Na + 
K + 
K + 
K + 
K + 
Cơ chế gây tái phân cực 
 Em hãy quan sát mô hình và cho biết nguyên nhân gây ra tái phân cực ? 
 Ở giai đoạn tái phân cực : Cổng K + mở rộng , cổng Na + đóng  K + khuếch tán ra ngoài màng  ngoài màng TB tích điện dương trong màng tích điện âm  tái phân cực 
Vậy điện thế hoạt động là gì ? 
Điện thế hoạt động là sự biến đổi điện thế nghỉ , từ phân cực sang mất phân cực , đảo cực và tái phân cực 
- - - - - - - - - - - - - - - - - 
+ + + + + + + + + + + + + + + + + + 
ATP 
ADP 
2K + 
BƠM Na-K 
NGOÀI TB 
TRONG TB 
2K + 
MÀNG TB 
2K + 
2K + 
2K + 
2K + 
2K + 
2K + 
3Na + 
Na + 
3Na + 
3Na + 
3Na + 
3Na + 
3Na + 
 Sau ba giai đoạn : Na + bên trong nhiều , K + bên ngoài nhiều . 
 Vậy để lập lại trật tự như ban đầu thì phải nhờ quá trình nào ? 
 Sau ba giai đoạn chênh lệch điện tích đã trở lại – 70mV nhưng ion trong và ngoài màng thay đổi như thế nào so với trước ? 
 Sau ba giai đoạn bơm Na-K vận chuyển Na + từ trong ra ngoài TB và K + từ ngoài vào trong TB theo tỉ lệ 3 Na + : 2 K + để lập lại trật tự như ban đầu , qu á trình này tiêu tốn năng lượng . 
Na + 
Na + 
I. ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG : 
II. SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH TRÊN SỢI THẦN KINH 
Sợi thần kinh không có bao miêlin 
 Sợi thần kinh có bao miêlin 
Bao miêlin 
Eo Ranvie 
Hai loại sợi thần kinh cấu tạo khác nhau ở điểm nào ? 
Có bao Mielin và không có bao Mielin 
II.1 Lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh không 
có bao Mielin 
Quan sát mô hình và cho biết : trên sợi thần kinh không có bao Mielin , xung thần kinh được lan truyền như thế nào 
Trên sợi thần kinh không có bao mielin , xung thần kinh lan truyền liên tục từ vùng này sang vùng khác kề bên 
Xung thần kinh lan truyền theo cơ chế nào ? 
Xung thần kinh lan truyền là do mất phân cực , đảo cực và tái phân cực liên tiếp hết vùng này sang vùng khác trên sợi thần kinh 
II.2 Lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh 
có bao Mielin 
Trên sợi thần kinh có bao Mielin , xung thần kinh được lan truyền như thế nào ? 
Trên sợi thần kinh có bao Mielin , xung thần kinh lan truyền theo cách nhảy cóc , từ eo Ranvie này sang eo Ranvie khác 
Xung thần kinh được lan truyền theo cơ chế nào ? 
Xung thần kinh lan truyền theo cách nhảy cóc là do mất phân cực , đảo cực và tái phân cực từ eo Ranvie này sang eo Ranvie khác 
Tại sao xung thần kinh lan truyền trên sợi thần kinh có bao mielin theo cách nhảy cóc ? Vận tốc lan truyền như thế nào so với vận tốc lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh không có bao Mielin ? 
Vì bao Mielin cách điện ( phôt pholipit ); vận tốc lan truyển rất nhanh ( thần kinh vận động = 100m/s; thân kinh giao cảm = 3 5 m/s 
A B C D E F G 
A B C D E F G 
Khi xung thần kinh lan truyền từ A sang B, xung ở B kích thích C tại sao lại không kích thích trở lại A? 
Do điểm A sau khi tái phân cực bị trơ không nhận kích thích nên xung không truyền trở lại . 
Vậy xung thần kinh lan truyền theo chiều như thế nào ? 
Xung thần kinh lan truyền một chiều , kể từ điểm bị kích thích 
Kết luận : 
 - Xung thần kinh chỉ lan truyền một chiều , không quay trở lại . 
 - Nếu kích thích vào giữa sợi thần kinh thì xung lan truyền về hai phía . 
Xung sẽ lan truyền như thế nào nếu có kích thích vào giữa sợi thần kinh ? 
Kích thích 
Chiều lan truyền xung thần kinh 
Củng cố kiến thức 
Xung thaàn kinh lan truyeàn theo caùc boù sôïi thaàn kinh coù bao mieâlin töø voû naõo xuoáng ñeán caùc cô ngoùn chaân laøm ngoùn chaân co laïi . Haõy tính thôøi gian xung thaàn kinh lan truyeàn töø voû naõo xuoáng ngoùn chaân ( bieát chieàu cao cuûa ngöôøi naøo ñoù laø 1,6 m, toác ñoä lan truyeàn laø 100 m/ giaây ). 
Giaûi : 
Thôøi gian xung thaàn kinh lan truyeàn töø voû naõo xuoáng ngoùn chaân laø : 
1,6 m : 100 m / giaây = 0,016 giaây 
Củng cố kiến thức 
Sơ đồ điện thế hoạt động gồm những giai đoạn nào ? 
Nêu cơ chế hình thành điện thế hoạt động ? 
Điện thế hoạt động là gì ? 
Đặc điểm lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh không có bao Mielin như thế nào ? 
Đặc điểm lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh có bao Mielin như thế nào ? 
Tại sao lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh có bao Mielin theo cách nhảy cóc ? 
Xung thần kinh lan truyền theo chiều như thế nào khi bị kích thích ? 
Hướng dẫn học bài 
Học thuộc bài và trả lời các câu hỏi , bài tập sách giáo khoa 
Đọc phần tóm tắt đóng khung SGK 
Đọc nục Em có biết để hiểu thêm kiến thức 
Ôn tập kiến thức bài 30 Truyền Tin Qua Xinap 
Caù Ñuoái 
Ñieän phaùt ra laø 60V 
Caù Chình 
Ñieän phaùt ra laø 600V 
Caù Nheo 
Ñieän phaùt ra laø 400V 
Tạm biệt các quí Thầy Cô và các em học sinh 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_11_bai_29_dien_the_hoat_dong_va_su_la.ppt