Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 32, Phần 2: Tập tính ở động vật - Phạm Văn An
Tập tính kiếm ăn - săn mồi:
- Là tập tính học được, hình thành trong quá trình sống.
Săn mồi:
+ Mùi của con mồi kích thích ĐV ăn thịt rình mồi, vồ mồi
+ Con mồi khi phát hiện kẻ thù → Lẩn trốn, bỏ chạy, tự vệ.
Ví dụ:
- Gà con lúc đầu mổ thức ăn chưa chính xác, sau đó có chọn lọc và chính xác hơn.
- Mèo thường rình và vồ mồi
Tập tính bảo vệ vùng lãnh thổ:
Chiếm giữ và bảo vệ vùng lãnh thổ để chống lại các cá thể cùng loài, bảo vệ nguồn thức ăn, nơi ở.
Bảo vệ lãnh thổ là cơ hội lựa chọn con cái trong mùa sinh sản bảo vệ nòi giống.
Chó sói đánh dấu lãnh thổ bằng nước tiểu.
Hươu đực tiết ra chất rồi quệt vào cành cây đánh dấu để tìm đồng loại và giữ lãnh thổ.
TRƯỜNG THPT HOÀ PHÚ – CHIÊM HOÁ – TUYÊN QUANG GIÁO ÁN SINH HỌC Năm học 2009 - 2010 PHẠM VĂN AN Giáo viên giảng dạy: Phạm Văn An Trường THPT Hoà Phú – Chiêm Hoá – Tuyên Quang BÀI 32 – TIẾT 34 TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (TIẾP THEO) HOÀN THÀNH PHIẾU HỌC TẬP SAU: IV - MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐỘNG VẬT: HỌC KHÔN HỌC NGẦM ĐIỀU KIỆN HOÁ IN VẾT QUEN NHỜN VÍ DỤ Ý NGHĨA ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC IV - MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐỘNG VẬT: Sau khi mới nở gà con bám theo gà mẹ. Đàn ngỗng đi theo người mà chúng nhìn thấy đầu tiên. - Giúp con non tìm thấy nguồn thức ăn và sự bảo vệ. - Con non mới ra đời có tính bám và đi theo các vật chuyển động mà chúng nhìn thấy đầu tiên. IN VẾT Gà con chạy đi ẩn nấp khi thấy bóng đen ập tới. Nếu bóng đen lặp lại nhiều lần mà không kèm theo nguy hiểm thì sau đó gà con sẽ không chạy nữa. - Giúp động vật phản ứng linh hoạt với môi trường. - Là hình thức học tập đơn giản. Kích thích nhiều lần không gây nguy hiểm thì động vật không có phản ứng. Kích thích trở thành quen nhờn. QUEN NHỜN VÍ DỤ Ý NGHĨA ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC HOÀN THÀNH PHIẾU HỌC TẬP IV - MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐỘNG VẬT: NGUYỄN BÁ HOÀNG TRƯỜNG THPT TĨNH GIA II TẬP TÍNH HỌC KHÔN: NGUYỄN BÁ HOÀNG TRƯỜNG THPT TĨNH GIA II IV - MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐỘNG VẬT: IV - MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐỘNG VẬT: Thả chuột vào một khu vực có nhiều lối đi → Chạy thăm dò đường. Nếu con người cho thức ăn vào khu vực đó → Chuột tìm đến thức ăn nhanh hơn. - Giúp động vật mau chóng tìm được thức ăn, tránh được sự đe doạ của kẻ thù. - Học không chủ định ( Không có ý thức ) không biết rõ là mình sẽ học được. - Trong cuộc sống khi có nhu cầu thì kiến thức đã học tái hiện lại giúp động vật giải quyết vấn đề dễ dàng. HỌC NGẦM Bật đèn cho chó ăn → Chỉ cần bật đèn chó tiết nước bọt. Thả chuột đói vào chuồng có cần đạp gắn với hộp thức ăn - Giúp động vật học được bài học kinh nghiệm trong đời sống. Điều kiện hoá đáp ứng : hình thành mlh mới trong TKTW dưới tác động kết hợp của các KT đồng thời Điều kiện hoá hành động : liên kết một hành vi của ĐV với một phần thưởng, sau đó ĐV chủ động lặp lại các hành vi đó ĐIỀU KIỆN HOÁ VÍ DỤ Ý NGHĨA ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC IV - MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐỘNG VẬT: Tinh tinh biết xếp các thùng gỗ chồng lên nhau để lấy thức ăn trên cao Giúp động vật thích nghi cao độ với môi trường sống. Học có chủ động, có ý thức . Phối hợp được các kinh nghiệm có trước đó để giải quyết các tình huống mới. HỌC KHÔN VÍ DỤ Ý NGHĨA ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC HOÀN THÀNH PHIẾU HỌC TẬP IV - MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐỘNG VẬT: V - MỘT SỐ TẬP TÍNH PHỔ BIẾN Ở ĐỘNG VẬT: 1. Tập tính kiếm ă n - s ă n mồi: - Là tập tính học được, hình thành trong quá trình sống. Săn mồi: + Mùi của con mồi kích thích ĐV ăn thịt rình mồi, vồ mồi + Con mồi khi phát hiện kẻ thù → Lẩn trốn, bỏ chạy, tự vệ. - Gà con lúc đầu mổ thức ăn chưa chính xác, sau đó có chọn lọc và chính xác hơn. - Mèo thường rình và vồ mồi Ví dụ: IV - MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐỘNG VẬT: V - MỘT SỐ TẬP TÍNH PHỔ BIẾN Ở ĐỘNG VẬT: 1. Tập tính kiếm ă n - s ă n mồi: 2. Tập tính bảo vệ vùng lãnh thổ: Chiếm giữ và bảo vệ vùng lãnh thổ để chống lại các cá thể cùng loài, bảo vệ nguồn thức ăn, nơi ở. Bảo vệ lãnh thổ là cơ hội lựa chọn con cái trong mùa sinh sản bảo vệ nòi giống. Chó sói đánh dấu lãnh thổ bằng nước tiểu. Hươu đực tiết ra chất rồi quệt vào cành cây đánh dấu để tìm đồng loại và giữ lãnh thổ. IV - MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐỘNG VẬT: V - MỘT SỐ TẬP TÍNH PHỔ BIẾN Ở ĐỘNG VẬT: 1. Tập tính kiếm ă n - s ă n mồi: 2. Tập tính bảo vệ vùng lãnh thổ: 3. Tập tính sinh sản: Bẩm sinh, mang tính bản năng. Tập tính sinh sản bao gồm nhiều pha hoạt động kế tiếp nhau dưới dạng chuỗi phản xạ. Chuẩn bị thức ăn cho con non trước khi đẻ ở ong bầu vẽ. Công đực xoè đuôi để khoe mã để quyến rũ con cái. IV - MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐỘNG VẬT: V - MỘT SỐ TẬP TÍNH PHỔ BIẾN Ở ĐỘNG VẬT: 1. Tập tính kiếm ă n - s ă n mồi: 2. Tập tính bảo vệ vùng lãnh thổ: 3. Tập tính sinh sản: 4. Tập tính di cư: Là tập tính phức tạp: Di cư mùa, định kì hàng năm Cá hồi di cư từ biển vào sông. Chim di cư IV - MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐỘNG VẬT: V - MỘT SỐ TẬP TÍNH PHỔ BIẾN Ở ĐỘNG VẬT: 1. Tập tính kiếm ă n - s ă n mồi: 2. Tập tính bảo vệ vùng lãnh thổ: 3. Tập tính sinh sản: 4. Tập tính di cư: 5. Tập tính xã hội: - Tập tính sống bầy đàn: + Tập tính thứ bậc. + Tập tính hợp tác. - Ong, kiến, mối, voi Nhện cái Amourobius là những bà mẹ đáng ngưỡng mộ nhất vì tinh thần hy sinh cho con. Ngay sau khi chào đời nhện con ăn thịt mẹ để lấy sức IV - MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐỘNG VẬT: V - MỘT SỐ TẬP TÍNH PHỔ BIẾN Ở ĐỘNG VẬT: VI - ỨNG DỤNG NHỮNG HIỂU BIẾT VỀ TẬP TÍNH ĐỘNG VẬT VÀO ĐỜI SỐNG VÀ SẢN XUẤT: Chuột đồng quảng cáo biểu diễn gần Jazz Café ở London Lễ hội hóa trang cho cún yêu IV - MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐỘNG VẬT: V - MỘT SỐ TẬP TÍNH PHỔ BIẾN Ở ĐỘNG VẬT: VI - ỨNG DỤNG NHỮNG HIỂU BIẾT VỀ TẬP TÍNH ĐỘNG VẬT VÀO ĐỜI SỐNG VÀ SẢN XUẤT: Con người biết nói lời “Cảm ơn” khi nhận một món quà hay một thứ gì đó. IV - MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐỘNG VẬT: V - MỘT SỐ TẬP TÍNH PHỔ BIẾN Ở ĐỘNG VẬT: VI - ỨNG DỤNG NHỮNG HIỂU BIẾT VỀ TẬP TÍNH ĐỘNG VẬT VÀO ĐỜI SỐNG VÀ SẢN XUẤT: Con người từ sinh ra đã học được tập tính biết chào hỏi nhau khi gặp nhau. HÁI HOA DÂN CHỦ 1 2 3 4 5 BÀI TẬP VỀ NHÀ - Trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. - Đọc trước bài 33 “Thực hành: xem phim về tập tính của động vật”. CHÚC CÁC EM HỌC TỐT Câu số 1: Học ngầm là hình thức học kèm theo sự phân tích tổng hợp vấn đề nêu ra đ úng hay sai? Trả lời : Sai, Học ngầm là hình thức học không chủ động và không có ý thức. Đáp án Chọn câu Câu 1 (Hái hoa dân chủ) Câu số 2: Hình thức học tập thông qua sự phối hợp các kinh nghiệm cũ để tìm cách giải quyết những tình huống mới là: điều kiện hóa B. Quen nhờn C. In vết D. Học khôn Trả lời : D - H ọc khôn Đáp án Chọn câu Câu 2 (Hái hoa dân chủ) Câu số 3: Trước khi cho gà ăn, ta tạo tiếng động đặc trưng và lặp lại nhiều lần việc phối hợp này. Về sau khi nghe tiếng động đặc trưng ấy, gà chạy đến. Đây là ví dụ về hình thức học tập: Điều kiện hóa đáp ứng B. In vết C. Điều kiện hóa hành động D. Học khôn Trả lời : A - Điều kiện hóa đáp ứng Đáp án Chọn câu Câu 3 (Hái hoa dân chủ) Câu số 4: Loài động vật nào sau đây có tập tính chuẩn bị thức ăn cho con non trong hoạt động sinh sản? Rùa biển B. Chim bồ câu C. Tò Vò D. Thằn lằn Trả lời : C- Tò Vò Đáp án Chọn câu Câu 4 (Hái hoa dân chủ) Câu số 5: Q uan sát tranh và cho biết đây có phải là tập tính không? Giải thích? Trả lời : Đây không phải là tập tính. Đây là vận động bắt mồi ở thực vật (kết hợp của ứng động tiếp xúc và hóa ứng động) Đáp án Chọn câu
File đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_11_bai_32_phan_2_tap_tinh_o_dong_vat.ppt