Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 34: Sinh trưởng ở thực vật (Bản chuẩn kiến thức)
I. KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG
II. SINH TRƯỞNG SƠ CẤP SINH TRƯỞNG THỨ CẤP
1. Các mô phân sinh
2. Sinh trưởng sơ cấp
3. Sinh trưởng thứ cấp
4. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh
trưởng
quý thầy cô và các em học sinh Kính chào KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1 : phân biệt tập tính bẩm sinh với tập tính học được theo bảng sau : Loại tập tính Khái niệm Đặc điểm Ví dụ Tập tính bẩm sinh Tập tính học được Là loại tập tính được hình thành trong đời sống cá thể , thông qua học tập và rút kinh nghiệm Là loại tập tính sinh ra đã có . Di truyền , bền vững , đặc trưng cho loài . Không di truyền , dễ thay đổi , đặc trưng cho cá thể Điều kiện hoá đáp ứng H ọc khôn In v ết H ọc ngầm KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 2: Chọn câu trả lời đúng Thầy dạy toán yêu cầu bạn giải một bài toán đại số . Dựa vào những kiến thức đã có , bạn đã giải bài tập đó . Đây là một ví dụ về hình thức học tập : Điều kiện hoá hành động Điều kiện hoá đáp ứng Quen nh ờn H ọc khôn KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 3: Chọn câu trả lời đúng Một con mèo đang đói chỉ nghe thấy tiếng bày bát đĩa lách cách , nó đã vội vàng chạy xuống bếp . Đây là một ví dụ về hình thức học tập : CHƯƠNG III: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Đoạn phim sau nói về quá trình gì ở thực vật ? CHƯƠNG III: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN A. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT BÀI 34: SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT NỘI DUNG BÀI MỚI I. KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG II. SINH TRƯỞNG SƠ CẤP SINH TRƯỞNG THỨ CẤP 1. Các mô phân sinh 2. Sinh trưởng sơ cấp 3. Sinh trưởng thứ cấp 4. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng I. KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG Sau khi gieo 2 ngày Sau gieo 4 ngày Sau khi gieo 6 ngày Sau khi gieo 8 ngày Hãy nhận xét sự biến đổi của hạt đậu sau khi gieo 2, 4, 6 và 8 ngày ? Sinh trưởng của thực vật là gì ? I. KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG Sinh trưởng của thực vật là quá trình tăng lên về kích thước ( chiều dài , bề mặt , thể tích ) của cơ thể do tăng số lượng và kích thước của tế bào II.SINH TRƯỞNG SƠ CẤP VÀ SINH TRƯỞNG THỨ CẤP - Loại mô nào có chức năng giúp cơ thể thực vật tăng về kích thước ? 1. Các mô phân sinh - Quan sát hình : thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập số 1 : Mô phân sinh là gì ? Phân biệt các loại mô phân sinh ? Các loại MPS Vị trí phân bố Chức năng Có ở lớp cây 1. Các loại mô phân sinh Chồi đỉnh chứa mô phân sinh đỉnh Ở cây gỗ , MPS bên làm dày thân và rễ Tầng sinh bần Tầng sinh mạch MPS bên Lông hút MPS đỉnh rễ Chóp rễ MPS đỉnh trở thành cành hoa Tầng phát sinh (MPS lóng ) Lá non lóng Mắt - Mô phân sinh là nhóm tế bào chưa phân hoá , duy tr ì được khả năng nguyên phân - C ác loại mô phân sinh : 1. Các mô phân sinh Các loại MPS Vị trí phân bố Chức năng Có ở lớp cây MPS đỉnh MPS bên MPS lóng Có ở chồi đỉnh , chồi nách , đỉnh rễ Có ở đỉnh thân và đỉnh rễ Có ở các mắt Tăng bề ngang của thân và rễ Tăng chiều dài ( cao ) của cây Tăng chiều dài lóng Cây 1 lá mầm và 2 lá mầm Cây 2 lá mầm Cây 1 lá mầm II.SINH TRƯỞNG SƠ CẤP VÀ SINH TRƯỞNG THỨ CẤP 2. Sinh trưởng sơ cấp MPS chồi nách MPS đỉnh cành Sinh trưởng sơ cấp của thân Lông hút MPS đỉnh rễ Chóp rễ Sinh trưởng sơ cấp của rễ Quan sát hình vẽ sau : Sinh trưởng sơ cấp của thân , rễ được thực hiện bởi loại mô phân sinh nào ? Sinh trưởng sơ cấp có ở lớp thưc vật nào ? 2. Sinh trưởng sơ cấp Kết quả của quá trình sinh trưởng sơ cấp của thân và của rễ là gì ? Sinh trưởng sơ cấp của cây là gi ? Lông hút MPS đỉnh rễ Chóp rễ 2. Sinh trưởng sơ cấp Sinh trưởng sơ cấp của cây là sinh trưởng làm tăng chiều dài của thân và của rễ do hoạt động phân bào nguyên nhiễm của mô phân sinh đỉnh thân và đỉnh rễ . Sinh trưởng sơ cấp có ở thực vật một lá mầm và hai lá mầm . Cây 1 lá mầm Cây 2 lá mầm Đa số có dạng thân cỏ Thân đa dạng Rễ chùm Rễ cọc Phôi có 1 lá mầm Phôi có 2 lá mầm Gân lá hình vòng cung Gân lá hình mạng Hoa có 4 – 5 cánh Số cánh hoa thì đa dạng Phân biệt cây 1 lá mầm với cây 2 lá mầm 1. Cây dừa cạn 3. Cây rẻ quạt 2. Cây xà cừ 4. Cây lúa Cây 2 lá mầm Cây 1 lá mầm Có nhận xét gì về đường kính của thân cây 2 lá mầm so với cây 1 lá mầm ? Sinh trưởng thứ cấp là gì ? Kết quả của quá trình sinh trưởng thứ cấp là gì ? Cấu tạo của gỗ lõi và gỗ dác ? Gỗ lõi ( ròng ) Gỗ dác Tầng phân sinh bên Mạch rây thứ cấp Tầng sinh bần Bần Chú thích cho hình vẽ sau : 1 2 3 4 5 6 Gỗ lõi ( ròng ) Gỗ dác Tầng phân sinh bên Mạch rây thứ cấp Tầng sinh bần Bần Các vòng đồng tâm với màu sáng và tối khác nhau gọi là gì ? 3. Sinh trưởng thứ cấp - Sinh trưởng thứ cấp của cây là sinh trưởng làm tăng bề ngang ( đường kính ) của cây do hoạt động nguyên phân của mô phân sinh bên - Sinh trưởng thứ cấp tạo ra gỗ lõi , gỗ dác và vỏ . - Vòng năm là những vòng tròn , hình thành hàng năm trong cây thân gỗ bao gồm:Vòng sáng và vòng tối Trong lâm nghiệp và trong thương phẩm mặt hàng đồ gốm vòng tuổi có ý nghĩa gì ? 4. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng a. Các nhân tố bên trong II.SINH TRƯỞNG SƠ CẤP VÀ SINH TRƯỞNG THỨ CẤP Các nhân tố bên trong ảnh hưởng như thế nào đến quá trình sinh trưởng của thực vật?lấy ví dụ minh hoạ ? 4. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng Các nhân tố bên trong Phụ thuộc vào đặc điểm di truyền của giống loài cây . Phụ thuộc vào giai đoạn sinh trưởng và phát triển của cây Phụ thuộc vào hoocmôn VD: Tốc độ sinh trưởng của cây tre , cây mía nhanh hơn nhiều so với cây lim VD: Ở cây đậu : Giai đoạn nảy mầm và giai đoạn cây con sinh trưởng nhanh nhưng giai đoạn trưởng thành lại sinh trưởng chậm 4. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng Các nhân tố bên ngoài Nhiệt độ Hàm lượng nước Oxi Dinh dưỡng khoáng Ánh sáng Nêu một số nhân tố bên ngoài ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng của thực vật ? Tại sao cây ở trong bóng tối thì mọc vóng lên ? Liên hệ thực tế : Việc điều tiết sinh trưởng của cây gỗ trong rừng - Khi cây con non muốn cây sinh trưởng nhanh ( Cây gỗ non mọc vóng ) các bác thợ rừng phải làm gì ? - Khi cây đạt đến chiều cao nhất định , để hạn chế sinh trưởng theo chiều cao nhưng lại tăng sinh trưởng theo đường kính , các bác thợ rừng phải làm gì ? Câu 1 : Hoàn thành phiếu học tập số 2 Cũng cố Đặc điểm phân biệt Sinh trưởng sơ cấp Sinh trưởng thứ cấp Có ở lớp cây Cơ chế sinh trưởng Kết quả Một và hai lá mầm Hai lá mầm Do hoạt động nguyên phân của MPS đỉnh Do hoạt động nguyên phân của MPS bên Làm tăng chiều dài Làm tăng bề ngang Câu 2 : Vì sao những cây 1 lá mầm như ngô , lúa thân cây thường có tiết diện nhỏ ? Sinh trưởng thứ cấp Đường kính ( tiết diện ) thân cây to ra . Cây 1 lá mầm như ngô , lúa không có sinh trưởng thứ cấp , thân cây to ra chủ yếu nhờ tăng thể tích tế bào mà quá trình này không đáng kể thân cây thường có tiết diện nhỏ . Cũng cố Học bài , trả lời câu hỏi SGK Chuẩn bị bài 35: Hoocmôn thực vật theo bảng sau : Dặn dò Tên hoocmôn Nơi hình thành Tác động sinh lí Auxin Gibêrelin Xitôkinin XIN CHAÂN THAØNH CAÙM ÔN Hẹn gặp lại
File đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_11_bai_34_sinh_truong_o_thuc_vat_ban.ppt