Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 34: Sinh trưởng ở thực vật - Chu Thị Hạnh
I. KHÁI NIỆM:
Sinh trưởng của thực vật là gì?
Sinh trưởng của thực vật là quá trình tăng về kích thước(chiều dài,bề mặt,thể tích)của cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế bào.
II. SINH TRƯỞNG SƠ CẤP VÀ SINH TRƯỞNG THỨ CẤP:
1. Mô phân sinh:
a. Mô phân sinh là gì?
Là nhóm các tế bào chưa phân hóa,duy trì được khả năng nguyên phân.
b. Các loại mô phân sinh:
Thảo luận nhóm:
Quan sát hình điền PHT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA:SINH-KTNN CHU THỊ HẠNH Quan sát đoạn phim Cây và thỏ biến đổi như thế nào về kích thước của các cơ quan và cơ thể từ khi nhú mầm và sinh ra ? Cây,thỏ đã tăng kích thước các cơ quan và toàn bộ cơ thể làm cây,thỏ lớn lên . CHU THỊ HẠNH Chương III SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CHU THỊ HẠNH CHƯƠNG III SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN A. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT Bài 34 : SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT CHU THỊ HẠNH Bài 34 : SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT I. KHÁI NIỆM: Sinh trưởng của thực vật là gì ? Sinh trưởng của thực vật là quá trình tăng về kích thước(chiều dài,bề mặt,thể tích)của cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế bào . CHU THỊ HẠNH Bài 34 : SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT I. KHÁI NIỆM: II. SINH TRƯỞNG SƠ CẤP VÀ SINH TRƯỞNG THỨ CẤP: 1. Mô phân sinh : a. Mô phân sinh là gì ? b. Các loại mô phân sinh : Thảo luận nhóm : Quan sát hình điền PHT Là nhóm các tế bào chưa phân hóa,duy trì được khả năng nguyên phân . CHU THỊ HẠNH Bài 34 : SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT Phiếu học tập MÔ PHÂN SINH Khái niệm MPS Các loại MPS Loại cây Vị trí Chức năng CHU THỊ HẠNH Chồi đỉnh chứa MPS đỉnh Tầng sinh mạch Tầng sinh bần MPS bên Ở cây gỗ , MPS bên làm dày thân và rễ Lông hút MPS đỉnh rễ Chóp rễ MPS đỉnh trở thành cành hoa Lá non Tầng phát sinh ( MPS lóng ) Mắt lóng H 34.1 A- MÔ PHÂN SINH BÊN XUẤT HIỆN Ở ĐỈNH THÂN VÀ ĐỈNH RỄ B - MÔ PHÂN SINH LÓNG ĐẢM BẢO CHO LÓNG SINH TRƯỞNG DÀI RA CHU THỊ HẠNH Bài 34 : SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT CHU THỊ HẠNH Bài 34 : SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT PHIẾU HỌC TẬP Khái niệm MPS Các loại MPS Loại cây Vị trí Chức năng CHU THỊ HẠNH - Là các nhóm tế bào chưa phân hóa . - Duy trì được khả năng nguyên phân MPS đỉnh MPS bên MPS lóng 1 lá mầm 2 lá mầm 2 lá mầm 1 lá mầm Chồi đỉnh,nách , đỉnh rễ . Thân,rễ . Các mắt Giúp thân,rễ tăng chiều dài Giúp thân,rễ tăng đường kính Giúp tăng chiều dài lóng,thân Bài 34 : SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT b.Các loại mô phân sinh : Mô phân sinh đỉnh : Có ở chồi đỉnh,chồi nách ở thân(cành),đỉnh rễ . C/n : Làm cho thân và rễ dài ra . Mô phân sinh bên(tầng phát sinh ): Sinh ra từ mô phân sinh đỉnh(chỉ có ở thực vật 2 lá mầm ) C/n : Tăng bề dày(đường kính)của cây . Mô phân sinh lóng : Phân bố tại các mắt,nơi lá gắn vào thân(chỉ có ở thực vật 1 lá mầm ) C/n : Tăng chiều dài của lóng . CHU THỊ HẠNH Bài 34 : SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT Ở thực vật một lá mầm,nếu cắt bỏ mô phân sinh đỉnh thì thân cây có tiếp tục dài ra được không?Tại sao ? Thân cây vẫn tiếp tục dài ra ngay cả khi mô phân sinh đỉnh bị cắt bỏ.Dài ra là nhờ mô phân sinh lóng CHU THỊ HẠNH Bài 34 : SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT 2. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp : Quan sát hình vẽ , thảo luận nhóm hoàn thành PHT: Nội dung so sánh Sinh truởng sơ cấp Sinh trưởng thứ cấp 1.Loại cây 2.Nơi sinh trưởng 3.Nguyên nhân 4.Kết quả CHU THỊ HẠNH Bài 34 : SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT Nội dung so sánh Sinh truởng sơ cấp Sinh trưởng thứ cấp 1.Loại cây 2. Nơi sinh trưởng 3.Nguyên nhân 4.Kết quả CHU THỊ HẠNH Bài 34 : SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT Nội dung so sánh Sinh truởng sơ cấp Sinh trưởng thứ cấp 1. Loại cây 1và 2 lá mầm 2 lá mầm 2. Nơi sinh trưởng Mô phân sinh đỉnh Mô phân sinh bên 3. Nguyên nhân Do hoạt động NP của tế bào mô phân sinh đỉnh tạo ra Do hoạt động NP của mô phân sinh bên tạo ra 4. Kết quả Tăng chiều dài của thân và rễ Tăng bề dày ( đường kính ) của cây PHIẾU HỌC TẬP CHU THỊ HẠNH Bài 34 : SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT 2. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp : a. Sinh trưởng sơ cấp : Sinh trưởng sơ cấp là gì ? Sinh trưởng sơ cấp là sinh trưởng của thân và rễ theo chiều dài do hoạt động NP của mô phân sinh đỉnh .KQ: Làm tăng chiều dài của thân và rễ . b. Sinh trưởng thứ cấp : Sinh trưởng sơ cấp của thân gỗ là do mô phân sinh bên ( tầng phát sinh ) hoạt động tạo ra KQ: Làm tăng đường kính của thân cây . Tạo gỗ lõi,gỗ dác và vỏ . Sinh trưởng thứ cấp là gì ? CHU THỊ HẠNH Bài 34 : SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT Quan sát hình cho biết cấu tạo của cây thân gỗ ? + Gỗ lõi(Ròng ) : Màu sẫm ở trung tâm của thân và rễ,gồm những tế bào thứ cấp già . C/n : Nâng đỡ cho cây . + Gỗ dác : Màu sáng kế theo phía ngoài,gồm những tế bào gỗ thứ cấp trẻ hơn . C/n : Vận chuyển nước và ion khoáng . + Vỏ cây(bần ): Do tầng sinh bần tạo ra . C/n : Bảo vệ cây . CHU THỊ HẠNH Bài 34 : SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT Những nét hoa văn trên gỗ xuất phát từ đâu ? Đ/A : Từ vòng năm CHU THỊ HẠNH Bài 34 : SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT Vòng năm là gì?Vai trò của vòng năm trong lâm nghiệp và mặt hàng gỗ ? + Các vòng đồng tâm với màu sáng và tối xen kẽ là vòng năm .+ Dựa vào vòng năm xác định tuổi cây,chất lượng gỗ tốt hay xấu,già hay trẻ . Mỗi năm cây cho 1 vòng gỗ màu sáng(sinh trưởng vào mùa mưa)và 1 vòng màu sẫm(sinh trưởng vào mùa khô ) Dựa vào vòng gỗ xác định tuổi cây như thế nào ? CHU THỊ HẠNH Bài 34 : SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT Quan sát thân cây cắt ngang có 5 vòng sáng 5 vòng tối xen kẽ nhau . Hỏi cây đó mấy tuổi ? Đ/A : 5 tuổi CHU THỊ HẠNH Bài 34 : SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT 3. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng : a. Nhân tố bên trong : Các nhân tố bên trong nào ảnh hưởng đến sinh trưởng của cây ? Lấy ví dụ cho mỗi nhân tố ? - Đặc điểm di truyền,thời kì sinh trưởng của giống , loài cây .- Hoocmor thực vật : Auxin,Giberelin,Xitokinin,Axit abxixic . b. Nhân tố bên ngoài : Các nhân tố bên ngoài nào ảnh hưởng đến sinh trưởng của cây ? Vai trò của mỗi nhân tố ? + Nhiệt độ .+ Hàm lượng nước .+ Ánh sáng .+ Oxi + Dinh dưỡng khoáng . CHU THỊ HẠNH Bài 34 : SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT Sự hiểu biết về ảnh hưởng của các nhân tố bên ngoài đến sinh trưởng của thực vật được vận dụng như thế nào trong trồng trọt ? Trồng cây đúng mùa vụ,nhập nội giống,luân canh xen canh,làm cỏ,tưới nước,bón phân thích hợp . CHU THỊ HẠNH Bài 34 : SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT CÂU HỎI LUYỆN TẬP 1.Ở thực vật 2 lá mầm thân và rễ dài ra là hoạt động của : A. Mô phân sinh đỉnh bên .B. Mô phân sinh . C.Mô phân sinh lóng .D. Mô phân sinh cành . 2.Loại mô phân sinh chỉ có ở cây 1 lá mầm : A. Mô phân sinh bên .B. Mô phân sinh đỉnh thân . C.Mô phân sinh lóng .D. Mô phân sinh rễ . CHU THỊ HẠNH Bài 34 : SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT 3. Thân của cây cau,cây dừa cao lớn được hình thành nhờ kiểu sinh trưởng nào?(Sơ cấp,thứ cấp hay cả 2)? Đ/a : Sinh trưởng sơ cấp 4. Cây trồng trong tối có hiện tượng mọc vống ra tại sao ? Đ/ a : Trong tối lượng chất kích thích sinh trưởng(Auxin)nhiều hơn chất ức chế sinh trưởng . Nên cây trong tối sinh trưởng mạnh hơn.Mặt khác cây trong tối ít bị mất nước hơn . a.Caây troàng trong toái b.Caây troàng ngoaø saùng CHU THỊ HẠNH Bài 34 : SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT DẶN DÒ - Học và làm bài tập cuối bài trong SGK(Tr138)- Đọc phần em có biết .- Chuẩn bị cho bài học sau : ( Đọc trước bài mới ) Hãy phân biệt Hoocmor thực vật theo bảng sau : Tên Hoocmor Nơi sinh ra Tác động sinh lý Ứng dụng CHU THỊ HẠNH CHU THỊ HẠNH Cây cân bằng hoocmôn Cây dư thừa hoocmôn kích thích axit gibberelic CHU THỊ HẠNH
File đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_11_bai_34_sinh_truong_o_thuc_vat_chu.ppt