Bài giảng môn Sinh học Lớp 11 - Bài 18: Tuần hoàn máu (Bản chuẩn kiến thức)

CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN

Cấu tạo chung

+ Tim: Là cái máy bơm hút và đẩy máu trong mạch máu.

+ Hệ mạch: Động mạch, tĩnh mạch và mao mạch.

+ Dịch tuần hoàn: Máu hoặc hỗn hợp máu và dịch mô

Chức năng chủ yếu của hệ tuần hoàn

Vận chuyển các chất từ bộ phận này đến bộ phận khác để đáp ứng cho hoạt động sống của cơ thể

CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT

Động vật đơn bào chưa có hệ tuần hoàn, các chất được trao đổi qua bề mặt cơ thể.

Động vật đa bào:

 

ppt25 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 25/03/2022 | Lượt xem: 176 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Sinh học Lớp 11 - Bài 18: Tuần hoàn máu (Bản chuẩn kiến thức), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG 
 QUÝ THẦY CÔ 
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 11C 9 
1 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Câu 1: Hô hấp ở động vật là : 
A. Quá trình tiếp nhận O 2 và CO 2 của cơ thể từ môi trường sống và giải phóng ra năng lượng . 
D. Tập hợp những quá trình , trong đó cơ thể lấy O 2 từ bân ngoài vào để ôxi hoá các chất trong tế bào và giải phóng ra năng lượng cho các hoạt động sống , đồng thời thải CO 2 ra ngoài . 
B. Quá trình trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường , đảm bảo cho cơ thể đầy đủ O 2 và CO 2 cung cấp cho quá trình ôxi hoá các chất trong tế bào . 
C. Quá trình sử dụng chất khí như O 2 , CO 2 của cơ thể từ môi trường sống và giải phóng ra năng lượng . 
S 
S 
S 
Đ 
2 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Câu 2: Vì sao mang cá có diện tích trao đổi khí lớn ? 
A. Vì mang có nhiều cung mang và mỗi mang có nhiều phiến mang . 
D. Vì mang có kích thước lớn 
B. Vì có nhiều cung mang 
C. Vì mang có khả năng mở rộng 
Đ 
S 
S 
S 
3 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Câu 3: Điền từ thích hợp vào chỗ trống 
4 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Câu 4: Chọn đúng hoặc sai cho đáp án các câu sau : 
5 
BÀI 18: 
TUẦN HOÀN MÁU 
6 
I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN 
Bài 18: TUẦN HOÀN MÁU 
1. Cấu tạo chung 
Quan sát hình và nêu cấu tạo các thành phần của hệ tuần hoàn ? 
+ Dịch tuần hoàn : Máu hoặc hỗn hợp máu và dịch mô 
+ Tim: Là cái máy bơm hút và đẩy máu trong mạch máu . 
+ Hệ mạch : Động mạch , tĩnh mạch và mao mạch . 
7 
I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN 
Bài 18: TUẦN HOÀN MÁU 
2. Chức năng chủ yếu của hệ tuần hoàn 
8 
I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN 
Bài 18: TUẦN HOÀN MÁU 
2. Chức năng chủ yếu của hệ tuần hoàn 
Vận chuyển các chất từ bộ phận này đến bộ phận khác để đáp ứng cho hoạt động sống của cơ thể 
9 
Bài 18: TUẦN HOÀN MÁU 
II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT 
 Động vật đơn bào có hệ tuần hoàn không ? Hình thức trao đổi chất là gì ? 
+ Động vật đơn bào chưa có hệ tuần hoàn , các chất được trao đổi qua bề mặt cơ thể . 
Động vật đa bào có những dạng hệ tuần hoàn nào ? 
+ Động vật đa bào : 
Hệ tuần hoàn 
Hệ tuần hoàn hở 
Hệ tuần hoàn kín 
10 
Bài 18: TUẦN HOÀN MÁU 
Hệ tuần hoàn kín gồm những dạng nào ? 
11 
Bài 18: TUẦN HOÀN MÁU 
II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT 
+ Động vật đơn bào chưa có hệ tuần hoàn , các chất được trao đổi qua bề mặt cơ thể . 
+ Động vật đa bào : 
Hệ tuần hoàn 
Hệ tuần hoàn hở 
Hệ tuần hoàn kín 
Hệ tuần hoàn đơn 
Hệ tuần hoàn kép 
12 
Bài 18: TUẦN HOÀN MÁU 
Đặc điểm 
Hệ tuần hoàn hở 
Hệ tuần hoàn kín 
Đại diện 
Dịch tuần hoàn 
 Hệ mạch 
Đường đi của máu 
- Áp lực máu 
- Vận tốc máu 
13 
TIM 
TIM 
Khoang cơ thể 
Tĩnh mạch 
Động mạch 
 Mao mạch 
Tế bào 
Hệ tuần hoàn hở 
Hệ tuần hoàn kín 
14 
TIM 
Khoang cơ thể 
Tĩnh mạch 
Động mạch 
Tế bào 
Hệ tuần hoàn hở 
TIM 
Đường đi của máu 
15 
TIM 
Hệ tuần hoàn kín 
TIM 
Tĩnh mạch 
Động mạch 
Mao 
mạch 
Tế bào 
Đường đi của máu 
16 
Bài 18: TUẦN HOÀN MÁU 
Đặc điểm 
Đại diện 
Dịch tuần hoàn 
 Hệ mạch 
Đường đi của máu 
- Áp lực máu 
- Vận tốc máu 
Tim 
Khoang cơ thể 
§M 
TM 
Tim 
TM 
MM 
§M 
Hệ tuần hoàn hở 
Hệ tuần hoàn kín 
Trai , côn trùng , tôm  
ĐVCXS, giun đốt  
- Máu và dịch mô 
- Động mạch , tĩnh mạch 
- Máu 
- Động mạch , tĩnh mạch , mao mạch . 
- Thấp 
- Chậm 
- Trung bình hoặc cao 
- Nhanh 
17 
Bài 18: TUẦN HOÀN MÁU 
Quan sát hình và điền vào phiếu học tập các đặc điểm của hệ tuần hoàn kín . 
II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT 
18 
Bài 18: TUẦN HOÀN MÁU 
Đặc điểm 
Cá 
Lưỡng cư 
Bò sát 
Chim , Thú 
Số vòng tuần hoàn 
Tim 
Chất lượng máu nuôi cơ thể 
19 
20 
Bài 18: TUẦN HOÀN MÁU 
Đặc điểm 
Cá 
Lưỡng cư 
Bò sát 
Chim , Thú 
Số vòng tuần hoàn 
1 
2 
2 
2 
Tim 
2 ngăn 
3 ngăn 
3 ngăn có vách ngăn tâm thất hụt 
4 ngăn 
Chất lượng máu nuôi cơ thể 
Không pha 
Pha đậm 
Pha nhạt 
Không pha 
21 
Bài 18: TUẦN HOÀN MÁU 
II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT 
Đặc điểm tiến hóa của hệ tuần hoàn ? 
+ Đặc điểm tiến hóa của hệ tuần hoàn : 
Từ chưa có hệ tuần hoàn đến có hệ tuần hoàn 
Từ hệ tuần hoàn hở đến hệ tuần hoàn kín 
Từ 1 vòng tuần hoàn đến 2 vòng tuần hoàn 
Từ tim 2 ngăn đến tim 4 ngăn 
Từ máu đi nuôi cơ thể là máu pha đên máu không pha 
22 
CỦNG CỐ 
1 
C 
Á 
Câu 1: Lớp  có một vòng tuần hoàn kín 
2 
Câu 2: Lớp chim , thú có tim  ngăn 
3 
4 
4 
5 
Câu 3: Lớp  có tim 3 ngăn có vách ngăn tâm thất hụt 
B 
Á 
T 
Ò 
S 
Câu 4: Thành phần dịch của hệ tuần hoàn kín là .. 
M 
Á 
U 
Câu 5: Chức năng chủ yếu của hệ tuần hoàn là : ... . các chất từ bộ phận này đến bộ phận khác để đáp ứng cho hoạt động sống của cơ thể . 
N 
C 
V 
H 
Ậ 
Y 
Ể 
N 
U 
C 
Á 
S 
U 
Ấ 
Ô chữ bí mật : Đây là một loài động vật 
23 
CỦNG CỐ 
24 
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN 
25 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_lop_11_bai_18_tuan_hoan_mau_ban_chuan.ppt
  • rarBAI DAY.rar
Bài giảng liên quan