Bài giảng môn Sinh học Lớp 11 - Bài 16, Phần 2: Tiêu hóa ở động vật (Bản mới)

Quan sát hình và mô tả cơ quan tiêu hoá của thú ăn thịt và thú ăn thực vật

- Răng, dạ dày, ruột

Tại sao ruột non của thú ăn thực vật lại dài hơn so với thú ăn thịt

Do thức ăn thực vật khó tiêu hoá và nghèo chatá dinh dưỡng nên ruột non dài giúp có đủ thời gian để tiêu hoá và hấp thụ thức ăn

Ruột tịt ở thức ăn thịt không phát triển trong khi manh tràng ở thú ăn thực vật rất phát triển tại sao?

Ruột tịt là nơi vi sinh vật cộng sinh giúp tiêu hoá thức ăn thực vật xenlulôzơ. Thức ăn của thú ăn thịt là thịt, thịt mền giàu chất dinh dưỡng dễ tiêu hoá và hấp thụ

Vi sinh vật cộng sinh có vai trò gì đối với động vật nhai lại?

- Do động vật nhai lại không sản xuất ra xenlulaza nên không có khả năng tiêu hoá vách xenlulôzơ của tế bào thực vật. Vi sinh vật tiết ra xenlulaza giúp tiêu hoá xenlulôzơ thành axit béo bay hơi là nguồn cung cấp dinh dưỡng cho động vatạ nhai lại và vi sinh vật

- Khi vi sinh vật từ dạ cỏ di vào dạ múi khế chúng sẽ bị tiêu hoá trở thành nguồn cung cấp prôtêin quan trọng cho động vật nhai lai.

 

ppt17 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 28/03/2022 | Lượt xem: 184 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Sinh học Lớp 11 - Bài 16, Phần 2: Tiêu hóa ở động vật (Bản mới), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Hãy trình b ày cấu tạo cơ quan tiêu hoá ở người? Thức ăn được tiêu hoá trong ống tiêu hoá của người nh ư thế nào? 
Kiểm tra bài cũ 
Bµi 16: Tiªu HO¸ ë §éng vËt (tiÕp theo) 
H ·y hÓ tªn 1 sè loµi ®éng vËt ¨n thÞt vµ ¨n cá? 
§éng vËt ¨n thÞt 
Mét sè ®éng vËt ¨n cá 
V - Tiªu ho¸ ë thó ¨n thÞt (thó ¨n t¹p) vµ thó ¨n thùc vËt 
1. §Æc ®iÓm c ấu tạo cơ quan tiêu hoá ë thó ¨n thÞt vµ thó ¨n cá 
Quan s át hình và mô tả cơ quan tiêu ho á của thú ăn thịt và thú ăn thực vật 
- Răng, dạ dày, ruột 
 quan sát hình và điền đặc điểm cấu tạo và chức năng thích nghi với thức ăn của ống tiêu hoá vào các cột tương ứng ở bảng sau 
Tên bộ phận 
Thú ăn thịt 
Thú ăn thưc vật 
Răng 
Dạ dày 
Ruột non 
Manh tràng(ruột tịt) 
Tên bộ 
phận 
Thú ăn thịt 
Thú ăn thực vật 
Răng 
Răng cửa lấy thịt ra khỏi xương 
Răng nanh nhọn và dài cắm vào con mồi và giữ con mồi cho chặt 
-Răng trước hàm và răng ăn thịt lớn, cắt thịt thành những mảnh nhỏ để dễ nuốt 
- Răng hàm có kích thước nhỏ ít được sử dụng 
Răng nanh giống răng cửa, khi ăn cỏ các răng này tì lên tấm sừng ở hàm trên để giữ chặt cỏ(ở trâu) 
Răng trước hàm và răng tiền hàm phát triển có tác dụng nghiền nát cỏ khi nhai 
Dạ dày 
Ruột non 
Dạ dày là 1 cái túi lớn gọi là dạ dày đơn 
- Thịt được tiêu hoá cơ học và hoá học giống như dạ dày người(dạ dày co bóp làm nhuyễn thức ăn trộn đều thức ăn với dịch vị enzim pepsin thuỷ phân prôtêin thành các peptit ) 
- Dạ dày thỏ và ngựa là dạ dày đơn 
Dạ dày trâu là dạ dày 4 túi là : 
+ Dạ cỏ là nơi dự trữ và làm mềm thức ăn khô và lên men trong dạ cỏ có rất nhiều vi sinh vật tiêu hoá xenlulôzơ và nhiều chất dinh dưỡngkhác 
+ Dạ tổ ong góp phần dưa thức ăn lên miệng để nhai lại 
+ Dạ sách giúp hấp thụ nước 
+ Dạ múi khế tiết ra pepsin và HCL tiêu hoá prôtêin có trong cỏ và vi sinh vật từ dạ cỏ xuống . Bản thân vi sinh vật cũng là nguồn cung cấp prôtêin cho động vật 
Ruột non ngắn hơn nhiều so với ruột non ở thú ăn thực vật 
- Các chất dinh dưỡng đưcợ tiêu háo hoá học và hấp thụ trong ruột non như ở người 
Ruột non dài vài chục mét và dài hơn rất nhiều so với ruột non ở thú ăn động vật ăn thịt 
- Các chất dinh dưỡng được tiêu hoá hoá học và hấp thụ giống như ruột non ở người 
S 
Tên bộ 
phận 
Thú ăn thịt 
Thú ăn thực vật 
Manh tràng(ruột tịt) 
- Ruột tịt không phát triển và không có chức năng tiêu hoá thức ăn 
- Manh tràng rất phất triển và có nhiều vi sinh vật công sinh tiếp thực tiêu hoá xenlulôzơ và các chát dinh dưỡng có trong tế bào thực vật. Các chất dinh dưỡng đơn giản được hấp thụ qua thành manh tràng 
? 
- Tại sao ruột non của thú ăn thực vật lại dài hơn so với thú ăn thịt 
Do thức ăn thực vật khó tiêu hoá và nghèo chatá dinh dưỡng nên ruột non dài giúp có đủ thời gian để tiêu hoá và hấp thụ thức ăn 
? 
Ruột tịt ở thức ăn thịt không ph á t triển trong khi manh tràng ở thú ăn thực vật rất phát triển tại sao? 
Ruột tịt là nơi vi sinh vật cộng sinh giúp tiêu hoá thức ăn thực vật xenlulôzơ. Thức ăn của thú ăn thịt là thịt, thịt mền giàu chất dinh dưỡng dễ tiêu hoá và hấp thụ 
? 
Vi sinh vật cộng sinh có vai trò gì đối với động vật nhai lại? 
- Do động vật nhai lại không sản xuất ra xenlulaza nên không có khả năng tiêu hoá vách xenlulôzơ của tế bào thực vật. Vi sinh vật tiết ra xenlulaza giúp tiêu hoá xenlulôzơ thành axit béo bay hơi là nguồn cung cấp dinh dưỡng cho động vatạ nhai lại và vi sinh vật 
- Khi vi sinh vật từ dạ cỏ di vào dạ múi khế chúng sẽ bị tiêu hoá trở thành nguồn cung cấp prôtêin quan trọng cho động vật nhai lai. 
2. Đặc điểm tiêu hoá 
2.1 - QU¸ TR×NH BIÕN ® æi c¬ häc . 
- Hµm r¨ng cã 3 lo¹i ( r¨ng cöa , r¨ng nanh , r¨ng hµm ) cã t¸c dông c¾n xÐ vµ nghiÒn thøc ¨n. 
- D¹ dµy : 3 líp c¬ xÕp chång lªn nhau + HCL, co bãp , lµm thøc ¨n -----> phÇn tö nhá t¹o ® iÒu kiÖn cho tiªu ho¸ ho¸ häc . 
? 
Quá trình biến đổi hoá học có những bộ phận nào của cơ quan tiêu hoá tham gia và nó diễn ra như thế nào? 
2.2 - Qu ¸ tr×nh biÕn ® æi ho¸ häc . 
- Thøc ¨n ®· ®­ îc biÕn ® æi c¬ häc ë d¹ dµy sÏ chuyÓn xuèng ruét non vµ tiÕp tôc ®­ îc biÕn ® æi ho¸ häc nhê c¸c En zim thµnh c¸c chÊt ®¬n gi¶n ®Ó hÊp thô vµo m¸u vµ b¹ch huyÕt . 
- C¬ chÕ biÕn ® æi ho¸ häc cña mét sè lo¹i thøc ¨n chÝnh : 
 * Tinh bét  Man t« z¬  Gluc«z ¬ 
 Enzim tham gia xóc t¸c : Amilaza,mant«za,gluc«za . 
 E.pepsin E.Tripsin E.peptitdaza 
 * Pr«tªin ------  P«lipeptit ---------- Peptit -------- A.amin . 
 (D¹ dµy ) ( R.non ) ( T.tuþ ) 
 DÞch mËt E.lipaza 
 * Lipit --------------  Giät mì ----------------- Glixªrol + Axit bÐo . 
3 - sù HÊP THô C¸C CHÊT DINH D¦ìNG . 
	3.1- BÒ mÆt hÊp thô cña ruét . 
- Cã nhiÒu nÕp gÊp cña niªm m¹c ruét . 
- Cã hÖ thèng l«ng ruét vµ l«ng cùc nhá . 
	- BÒ mÆt hÊp thô lín gÊp 600 ® Õn 1000 lÇn S bÒ mÆt ruét hÊp thô hÕt chÊt dinh d­ìng . 
	3.2 - C¬ chÕ hÊp thô . 
- C¬ chÕ khuÕch t¸n : 
* Glixªrol , AxÝt bÐo , c¸c vitamin tan trong dÇu . 
* C ¬ chÕ vËn chuyÓn tÝch cùc : 
* Gluc«z¬,axit amin ...... ( Cã tiªu dïng n¨ng l­îng ). 
4 - Con ®­ êng vËn chuyÓn c¸c chÊt ®· hÊp thô . 
- Theo ®­ êng m¸u : Axit amin , c¸c ®­ êng ®¬n, vitamin, 
 n­íc , muèi kho¸ng -----  gan (® iÒu chØnh nång ®é) 
 ----- ®i nu«i c¬ thÓ . 
- Theo ®­ êng b¹ch huyÕt : Axit bÐo , glixªrin ----- tÕ bµo l«ng ruét ----- mao qu¶n b¹ch huyÕt ----- m¹ch b¹ch huyÕt ----- tim ----- nu«i c¬ thÓ . 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_lop_11_bai_16_phan_2_tieu_hoa_o_dong.ppt