Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 35: Hoocmôn thực vật - Trường THPT Võ Thị Sáu
1. Khái niệm
Hoocmôn thực vật (phytohoocmôn) là các chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra có tác dụng điều hòa hoạt động sống của cây.
2. Đặc điểm
Được tạo ra ở một nơi nhưng gây ra phản ứng ở một nơi khác trong cây.
Trong cây, hoocmôn được vận chuyển theo mạch gỗ và mạch rây.
Với nồng độ thấp gây ra những biến đổi mạnh trong cơ thể.
Tính chuyên hóa thấp hơn nhiều so với hoocmôn ở động vật bậc cao.
3. Phân nhóm hoocmôn thực vật
Nhóm kích thích: AIA, GA, Xitôkinin.
Nhóm ức chế: Axit abxixic, Êtylen.
Trường THCS&THPT VÕ THỊ SÁU Lớp 11B I. KHÁI NIỆM 1. Khái niệm Hoocmôn thực vật (phytohoocmôn) là các chất hữu c ơ do c ơ thể thực vật tiết ra có tác dụng đ iều hòa hoạt động sống của cây. I. KHÁI NIỆM 2. Đặc đ iểm Được tạo ra ở một nơi nhưng gây ra phản ứng ở một nơi khác trong cây. Trong cây, hoocmôn được v ận chuyển theo mạch gỗ và mạch rây. Với nồng độ thấp gây ra những biến đổi mạnh trong cơ thể. Tính chuyên hóa thấp hơn nhiều so với hoocmôn ở động vật bậc cao. 3. Phân nhóm hoocmôn thực vật Nhóm kích thích: AIA, GA, Xitôkinin. Nhóm ức chế: Axit abxixic, Êtylen. I. KHÁI NIỆM II. HOOCMÔN THỰC VẬT Hoocmôn Hoomôn kích thích sinh trưởng Hoomôn kìm hãm sinh trưởng Auxin(AIAANA,AIB) Giberelin (GA) Xitokinin Êtilen Axit abxixic Nơi tổng hợp Tác dụng sinh lý Ứng dụng II. HOOCMÔN Loại hoomone Nơi tổng hợp Tác dụng sinh lý Ứng dụng Auxin(AIAANA,AIB) - Các mô phân sinh chồi ngọn và các lá non; phôi trong hạt -Làm tăng kéo dài tế bào Kích thích thân rễ kéo dài -Kích thích nảy mầm của hạt, của chồi, kích thích ra rễ phụ, thể hiện tính ưu thế đỉnh - Gây hiện hướng động - Tạo quả không hạt. - Kích thích ra rễ,của cành dâm, cành chiết - Tạo quả không hạt, - Nuôi cấy mô và tế bào thực vật, diệt cỏ Hình 35.2. Thí nghiệm xử lý bằng GA ở cà rốt (1), nho (2), bắp cải (3) 8 Giberelin Giberelin Phá trạng thái ngủ nghỉ của hạt Lá non Quả non Phôi đang ST Hạt nảy mầm Tổng hợp tại cơ quan đang sinh trưởng Giberelin Loại hoomone Nơi tổng hợp Tác dụng sinh lý Ứng dụng Giberelin (GA) - Các cơ quan đang sinh trưởng như lá non, quả non, hạt nảy mầm, phôi đang sinh trưởng - Kích thích phân chia tế bào thân mọc dài ra, lóng vươn dài - Phá trạng thái ngủ nghỉ của hạt - Kích thích ra hoa tạo quả không hạt - Ảnh hưởng đến quang hợp, hô hấp.. - Tăng tốc độ phân giải tinh bột. - Kích thích sinh trưởng chiều cao ở cây. II. HOOCMÔN THỰC VẬT Làm yếu ưu thế ngọn, kích thích ST chồi bên Kích thích nở hoa Kích thích nảy mầm Kìm hãm già hóa Xitokinin Xitokinin cao: Kích thích ra rễ Xitokinin thấp: kích thích ra chồi Xitokinin Hình 35.3.Ảnh hưởng của kinêtin đến sự hình thành chồi ở mô callus (xitokinin được dùng trong nuôi cấy tế bào và mô thực vật) II. HOOCMÔN THỰC VẬT Loại hoomone Nơi tổng hợp Tác dụng sinh lý Ứng dụng Xitokinin (zeatin, kinetin) Các tế bào đang phân chia trong rễ, lá non quả non -Kích thích phân chia tế bào mạnh mẽ - Làm yế ưu thế ngọn, kích thích sinh trưởng chồi bên - Kìm hãm già hóa - Kích thích nãy mầm, nỡ hoa - Kích thích phát triển mầm hoa. - Phá ngủ một số loại hạt. Hình. Êtylen và quả cà chua đang chín Etylen II. HOOCMÔN THỰC VẬT Cây không phun êtylen Cây được phun 50ppm etylen trong 3 ngày Quả được phun êtylen Qủa không phun êtylen Thúc đẩy sự chín trái Gây rụng lá, quả Ức chế ST cây con, mầm thân củ Etylen II. HOOCMÔN THỰC VẬT Loại hoomone Nơi tổng hợp Tác dụng sinh lý Ứng dụng Êtilen - Các mô của quả chín, lá già -Thúc đẩy quá trình chín của quả, Gây rụng lá quả -Ức chế quá trình sinh trưởng của cây non,mầm thân củ -Ra quả trái vụ: Dứa -Thúc quả chín sớm Axit abxixic Chủ yếu ở lá , tích lũy trong các cơ quan già, cơ quan ngủ nghỉ sắp rụng -Ức chế sinh trưởng mạnh, gây rụng lá, quả - Kích thích trạng thái ngủ nghỉ của hạt - Kích thích đóng mở khí khổng trong điều kiện khô hạn, -Làm rụng lá cây -Tương quan AAB/GA điều tiết trạng thái ngủ và hoạt động của hạt II. HOOCMÔN THỰC VẬT LƯU Ý Hoomone kích thích sinh trưởng: Thường hình thành ở cơ quan non, chi phối sự hình thành cơ quan sinh trưởng Hoomone ức chế sinh trưởng: Hình thành cơ quan già, cơ quan sinh sản, cơ quan dự trữ chi phối sự hóa già và gây chết từng cơ quan hay toàn cơ thể III. TƯƠNG QUAN HOOCMÔN THỰC VẬT Tại sao lá già lại rụng? Lá xanh hàm l ượng Auxin lớn, do đó ức chế hình thành tầng rời của cuống lá. Khi lá già thì hàm l ượng Auxin giảm dần, đồng thời thì hoocmon Etylen t ă ng. Khi HM etylen t ă ng hoạt hoá sự hình thành tầng rời của cuống→Lá rụng. Kết luận: sự rụng lá phụ thuộc vào tỉ lệ auxin/etylen. III. TƯƠNG QUAN HOOCMÔN THỰC VẬT III. TƯƠNG QUAN HOOCMÔN THỰC VẬT T ươn g quan giữa hoomôn kích thích và hoomôn ức chế sinh tr ưởng ( Cân bằng riêng ). + Ví dụ: GA/ AAB; hay giữa Auxin/ Etylen T ươn g quan giữa các hoomon kích thích với nhau ( Cân bằng chung ) + Ví dụ: t ươn g quan giữa auxin và xitôkinin đ iều tiết phát triển mô callus. Khi ưu thế nghiêng về auxin, mô callus ra rễ. Khi ưu thế nghiêng về xitôkinin, chồi xuất hiện. Dùng nồng độ thích hợp Dùng phối hợp các hoocmon với tỉ lệ thích hợp vì giữa các hoocmon thực vật có sự hỗ trợ và đối kháng. Bảo đảm chế độ dinh dưỡng: tưới nước, bón phân hợp lý Nêu những nguyên tắc cần chú ý khi sử dụng hoocmon thực vật trong nông nghiệp? VỀ NHÀ Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài trong SGK trang 142. Xem trước bài 36: Phát triển ở thực vật có hoa. Cảm ơn sự theo dõi của quý thầy và các em!!
File đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_11_bai_35_hoocmon_thuc_vat_truong_thp.ppt