Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 42: Sinh sản hữu tính ở thực vật (Bản mới)
I. Khái niệm
II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
1/Sự hình thành hạt phấn và túi phôi :
2/Thụ phấn và thụ tinh :
3/Sự tạo quả và kết hạt :
4/Sự chín của quả và hạt :
Có thể làm cho quả chín nhanh hay chậm được không?
- Êtilen: làm quả chín nhanh.
- Hàm lượng co2 tăng đến 10% sẽ làm quả chậm chín.
- Nhiệt độ: Nhiệt độ cao kích thích sự chín, nhiệt độ thấp làm chậm sự chín.
Em có nhận xét gì về sự hình thành cây con của 2 ví dụ dưới đây ? Sinh sản vô tính Sinh sản hữu tính Hình a Hình b Giao tử đực (n) Giao tử cái (n) Hợp tử (2n) I. Kh¸i niÖm : Sinh s¶n h÷u tÝnh lµ g× ? Nghiên cứu mục ( I ) sgk và điền thông tin “ có ” hoặc “ không ” vào phiếu học tập Chỉ tiêu so sánh Sinh sản vô tính Sinh sản hữu tính 1.Qúa trình hình thành và hợp nhất của giao tử đực với giao tử cái 2.Sự trao đổi và tái tổ hợp của hai bộ gen 3.Gắn với giảm phân Không Không Không C ó C ó C ó Giao tử đực và giao tử cái được hình thành qua quá trình nào? Bài 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT I. KHÁI NIỆM 3. Đặc điểm di truyền 2. Cơ sở tế bào học - Không có sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái. Con sinh ra từ một phần của cơ thể mẹ 1. Khái niệm Sinh sản hữu tính Sinh sản vô tính Điểm phân biệt 4. Ý nghĩa - Nguyên phân - Có sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái thông qua thụ tinh tạo hợp tử (2n). Hợp tử phát triển thành cơ thể mới - Nguyên phân, giảm phân, thụ tinh - Thế hệ con mang đặc điểm di truyền giống nhau và giống mẹ ít đa dạng về mặt di truyền Thế hệ con mang đặc điểm di truyền của cả bố và mẹ Có sự đa dạng di truyền cao hơn - Tạo ra các cá thể thích nghi với điều kiện sống ổn định - Tạo ra các cá thể thích nghi tốt hơn với điều kiện sống thay đổi BỘ NHỤY Cánh hoa Chỉ nhị Bao phấn BỘ NHỊ Đài hoa Noãn Bầu nhuỵ Vòi nhụy Đầu nhụy 2 3 4 1 ? Cấu tạo của hoa II. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT CÓ HOA Các giai đoạn của quá trình sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa Hình thành hạt phấn và túi phôi thụ phấn thụ tinh tạo quả, kết hạt I. KHÁI NIỆM Bài 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT II. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT CÓ HOA I. KHÁI NIỆM Bài 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT 1. Sự hình thành hạt phấn và túi phôi ? Mô tả quá trình hình thành hạt phấn. TB mẹ hạt phấn (2n) Giảm phân Nguyên phân TB sinh dưỡng (lớn) ống phấn TB sinh sản (bé) Nguyên phân 2giao tử ♂ 4 TB (n) 2 TB Mỗi TB (n) TÓM TẮT b. Sự hình thành túi phôi Mô tả quá trình hình thành túi phôi . Giảm phân NP 3 lần TB mẹ của đại bào tử (2n) Tiêu biến n n n TB mẹ của noãn (2n) GP 4 TB (n) 3 TB tiêu biến 1 TB NP 3 lần Túi phôi 8 TB TÓM TẮT Bài 42 : SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT I. Khái niệm II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa 2. Thụ phấn và thụ tinh a. Thụ phấn 1.Sự hình thành hạt phấn và túi phôi Nhị Nhụy Thụ phấn là gì ? Thực vật có bao nhiêu hình thức thụ phấn? Cho ví dụ. Hạt phấn Hạt phấn Tự thụ phấn Thụ phấn chéo Tác nhân thụ phấn Thụ phấn nhờ gió Gió Thụ phấn nhờ động vật Tác nhân thụ phấn Thụ phấn nhân tạo Tác nhân thụ phấn Hạt phấn rơi trên đầu nhụy sẽ nảy mầm Tế bào sinh dưỡng Tế bào sinh sản Thụ phấn 2 giao tử đực Ống phấn Sự nảy mầm của hạt phấn Thụ tinh là gì? Nhân tế bào đực Nhân tế bào trứng Hợp tử Túi phôi Nội nhũ (3n) Hợp tử (2n) THỤ TINH CỦA THỰC VẬT CÓ HOA Nhân cực (2n) Noãn cầu (n) 2 giao t ử đực (n) Tại sao gọi là thụ tinh kép ? Thụ tinh kép: Giao tử đực (n)+ noãn cầu (n) hợp tử 2n Giao tử đực (n) + nhân cực (2n) nội nhũ (3n) b. Thụ tinh ? Ý nghĩa của thụ tinh kép Bài 42 : SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT I/Khái niệm sinh sản hữu tính ở thực vật: II/Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa : 2/Thụ phấn và thụ tinh : 3/Sự tạo quả và kết hạt : 1/Sự hình thành hạt phấn và túi phôi : Cấu tạo của hạt MỐI LIÊN HỆ GIỮA HOA. QUẢ VÀ HẠT Hạt Quả Noãn Bầu nhụy MỐI LIÊN HỆ GIỮA HOA. QUẢ VÀ HẠT Quả đơn tính Noãn không được thụ tinh Bầu nhụy Bài 42 : SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT I/Khái niệm sinh sản hữu tính ở thực vật: II/Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa : 2/Thụ phấn và thụ tinh : 3/Sự tạo quả và kết hạt : 1/Sự hình thành hạt phấn và túi phôi : 4/Sự chín của quả và hạt : ? Biến đổi về hình thái và sinh lí khi quả chín a/Sự biến đổi sinh lí khi quả chín : b. Các điều kiện ảnh hưởng đến sự chín ở quả Có thể làm cho quả chín nhanh hay chậm được không? - Êtilen: làm quả chín nhanh. - Hàm lượng co 2 tăng đến 10% sẽ làm quả chậm chín. - Nhiệt độ: Nhiệt độ cao kích thích sự chín, nhiệt độ thấp làm chậm sự chín. III. Ứng dụng trong nông nghiệp ? Ứng dụng sự chín của quả trong nông nghiệp Êtilen Êtilen CỦNG CỐ Câu 1: Đặc trưng chỉ có ở sinh sản hữu tính là : A. Giảm phân và thụ tinh B. Nguyên phân và giảm phân C. Kiểu gen của thế hệ sau không đổi trong quá trình sinh sản. D. Bộ NST của loài không thay đổi. A. CỦNG CỐ Câu 2: Trứng được thụ tinh ở : Bao phấn Đầu nhụy Ống phấn Túi phôi D. CỦNG CỐ Câu 3: Một tế bào mẹ hạt phấn giảm phân cho bao nhiêu hạt phấn ? A. 2 B. 4 C. 8 D. 16 B.
File đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_11_bai_42_sinh_san_huu_tinh_o_thuc_va.ppt