Bài giảng Sinh học lớp 11 Bài 44: Sinh sản vô tính ở động vật

I. Sinh sản vô tính là gì ?

A - Sinh sản vô tính là kiểu sinh sản mà một cá thể sinh ra một hoặc nhiều cá thể mới giống hệt mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và tế bào trứng.

B - Sinh sản vô tính là kiểu sinh sản mà một cá thể sinh ra nhiều cá thể mới gần giống mình.

C - Sinh sản vô tính là kiểu sinh sản mà một cá thể sinh ra một hoặc nhiều cá thể có nhiều sai khác với mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và tế bào trứng.

D - Sinh sản vô tính là kiểu sinh sản có sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng, tạo ra các cá thể mới giống mình.

 

ppt29 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1119 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học lớp 11 Bài 44: Sinh sản vô tính ở động vật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Những động vật nào sau đây có hình thức SSVT?ONGTRÙNG ROIKIẾNTHUỶ TỨCBÒMÈOBài 44SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬTB: SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬTHình thức sinh sản ở động vậtSinh sản vô tínhSinh sản hữu tínhGặp ở nhiều loàiđộng vật cótổ chức thấp Động vậtkhôngxương sốngĐộng vậtcó xươngsốngA - Sinh sản vô tính là kiểu sinh sản mà một cá thể sinh ra một hoặc nhiều cá thể mới giống hệt mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và tế bào trứng.B - Sinh sản vô tính là kiểu sinh sản mà một cá thể sinh ra nhiều cá thể mới gần giống mình.C - Sinh sản vô tính là kiểu sinh sản mà một cá thể sinh ra một hoặc nhiều cá thể có nhiều sai khác với mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và tế bào trứng.D - Sinh sản vô tính là kiểu sinh sản có sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng, tạo ra các cá thể mới giống mình.I. Sinh sản vô tính là gì ?I. SINH SẢN VÔ TÍNH * Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản trong đó có một cá thể sinh ra một hoặc nhiều cá thể mới có bộ nhiễm sắc thể giống hệt như nó, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và tế bào trứngVì sao các cá thể con trong sinh sản vô tính lại hoàn toàn giống cơ thể bố mẹ ban đầu?*Cơ sở tế bào học Cơ thể con được hình thành từ 1 phần cơ thể mẹ( phân đôi nảy chồi, phân mảnh) hoặc từ trong tế bào trứng( trinh sinh) nhờ nguyên phân. HTSS PHÂN ĐÔINẢY CHỒìPHÂN MẢNHTRINH SINHĐẶC ĐIỂMĐẠI DIỆNII. CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT.PHÂN ĐÔIĐẶC ĐIỂMĐẠI DIỆNĐộng vật đơn bào, giun dẹp.1. Phân đôiII. CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT.Cơ thể mẹ tự co thắt (phân chia nhân, tế bào chất)tạo thành 2 phần giống nhau mỗi phần sẽ phát triển thành một cá thể mới sự phân đôi có thể theo chiều dọc, ngang hoặc nhiều chiều.2. Nảy chồi:Cá thể mớiCá thể mẹSINH SẢN BẰNG NẢY CHỒI Ở THỦY TỨCNẢY CHỒIĐẶC ĐIỂMĐẠI DIỆNBọt biển, ruột khoang.Một phần của cơ thể phát triển (nguyên phân nhiều lần)hơn các vùng lân cận, tạo ra cơ thể mới. Cơ thể con có thể sống bám trên cơ thể mẹ hoặc sống tách độc lập.3. Phân mảnhSán lôngSán lông mớiCơ thể mớiNguyên phân Mảnh nhỏPHÂN MẢNHĐẶC ĐIỂMĐẠI DIỆNBọt biển, giun dẹp.Cơ thể mẹ tách thành nhiều phần nhỏ( nguyên phân nhiều lần) mỗi phần phát triển thành một cơ thể mới.4. Trinh sinhVí dụ: ở các loài ongong chúa (2n)Trứng (n)thụ tinhong thợ (2n)Không thụ tinhong đực (n)TRINH SINHĐẶC ĐIỂMĐẠI DIỆNOng, kiến, rệpHiện tượng giao tử cái không qua thụ tinh (nguyên phân nhiều lần) phát triển thành cơ thể đơn bội (n). Thường xen kẽ với sinh sản hữu tính. HTSS PHÂN ĐÔINẢY CHỒìPHÂN MẢNHTRINH SINHĐẶC ĐIỂMĐẠI DIỆNĐộng vật đơn bào, giun dẹp.Bọt biển, ruột khoang.Bọt biển, giun dẹp.Ong, kiến, rệpII. CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT.Cơ thể mẹ tự co thắt (phân chia nhân, tế bào chất)tạo thành 2 phần giống nhau mỗi phần sẽ phát triển thành một cá thể mới sự phân đôi có thể theo chiều dọc, ngang hoặc nhiều chiều.Một phần của cơ thể phát triển (nguyên phân nhiều lần)hơn các vùng lân cận, tạo ra cơ thể mới. Cơ thể con có thể sống bám trên cơ thể mẹ hoặc sống tách độc lập.Cơ thể mẹ tách thành nhiều phần nhỏ( nguyên phân nhiều lần) mỗi phần phát triển thành một cơ thể mớiHiện tượng giao tử cái không qua thụ tinh (nguyên phân nhiều lần) phát triển thành cơ thể đơn bội (n). Thường xen kẽ với sinh sản hữu tính.Giống nhauKhác nhauPhân đôiNảy chồiPhân mảnhTrinh sinhĐều dựa trên nguyên phân để tạo ra thế hệ mới => Thế hệ con có bộ NST giống hệt cá thể mẹ. Không có sự kết hợp giữa tinh trùng và tế bào trứng.Dựa trên phân chia đơn giản của nhân và tế bào chất  cơ thể mới.Dựa trên nguyên phân nhiều lần để tạo chồi con  cơ thể mới.Dựa trên mảnh vụn vỡ, qua nguyên phân tạo cơ thể mới.Dựa trên phân chia tế bào trứng theo kiểu nguyên phân (không thụ tinh) cơ thể mới (n).Cho biết những điểm giống và khác nhau giữa các hình thức sinh sản phân đôi, nảy chồi, phân mảnh và trinh sinh?Quan sát hiện tượng sau và cho biết đây có phải là hình thức sinh sản vô tính không? Vì sao? Hình thức này gọi là gì ?Không phải là hình thức sinh sản vô tính. Vì sinh sản vô tính tạo ra các cơ thể mới mà không cần thụ tinh. Tái sinh chỉ là tái tạo lại cơ quan, bộ phận bị mất, không tạo ra được cơ thể mớiƯu điểmCá thể sống độc lập, đơn lẻ vẫn có thể tạo ra con cháu, vì vậy có lợi trong trường hợp mật độ quần thể thấp.Tạo ra một số lượng lớn con cháu trong một thời gian ngắn.Tạo ra các cá thể thích nghi tốt với môi trường sống ổn định, ít biến động, nhờ vậy quần thể phát nhanh.Hạn chếTạo ra các cá thể mới giống nhau và giống cá thể mẹ về các đặc điểm di truyền. Vì vậy, khi điều kiện sống thay đổi có thể dẫn đến hàng loạt cá thể bị chết, thậm chí toàn bộ quần thể bị tiêu diệt. III. ỨNG DỤNG1. Nuôi mô sốnga. Khái niệm III. ỨNG DỤNG1. Nuôi mô sốngTách mô từ cơ thể động vật Nuôi cấyMôi trường có đủ chất dinh dưỡng, vô trùng, nhiệt độ thích hợpMẢNG MỔa. Khái niệm b. Ứng dụngNuôi cấy da, tim, thận, giác mạcGhép môCơ thể nhậnĐồng ghép, tự ghép, dị ghépChuyển nhân của TB tuyến vú (TB xôma: 2n) vào TB trứng đã lấy mất nhân.Kích thích TB trứng  phôi2. Nhân bản vô tínhTách TB trứng của cừu mặt đen và loại nhânTách TB tuyến vú của cừu mặt trắngCấy phôi vào tử cung của cừu mẹ, phôi phát triển và sinh cừu Dolly.Cừu Dolly	Nhân bản vô tính là chuyển nhân của một TB xôma (2n) vào 1 TB trứng (đã lấy mất nhân) rồi kích thích TB trứng đó phát triển thành 1 phôi  phôi phát triển thành cơ thể mới.III. ỨNG DỤNG2. Nhân bản vô tínhb. Ứng dụng- Trong nông nghiệp: nhân bản động vật có ý nghĩa trong việc khắc phục nguy cơ tuyệt chủng ở một số loài động vật hoang dã.-Trong y học: áp dụng kỹ thuật nhân bản vô tính để tạo ra các mô, cơ quan mới thay thế các mô, cơ quan bị bệnh, bị hỏng ở người bệnh.1. Sinh sản vô tính ? Là hình thức sinh sản không có sự kết hợp giữa giao tử đực ( Tinh trùng) và giao tử cái ( Trứng), con sinh ra giống nhau và giống với cơ thể mẹ. 2. Các hình thức sinh sản vô tính ? Phân đôi  Nảy chồi  Phân mảnh  Trinh sản3. Cơ sở khoa học của sinh sản vô tính ? Cơ sở của sinh sản vô tính dựa trên cơ sở của quá trình phân bào nguyên nhiễm.4. Ứng dụng của sinh sản vô tính ?  Nuôi mô sống  Nhân bản vô tính  Ghép mô .Giáo sư Ian WilmutHình ảnh Cừu DOLLY(05/07/1996 – 14/02/2003)Cừu DOLLY sinh lần INhân bản vô tính ở chuộtNhân bản vô tính ở chóNhân bản vô tính ở khỉBÀI TẬP VỀ NHÀ- Học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK.- Đọc mục “em có biết”.Chuẩn bị bài 45:sinh sản hữu tính ở động vật *tập trả lời các câu hỏi lệnh trước khi tới lớp. Phaân ñoâi ôû truøng roiMột số ví dụ về SSVT ở động vậtSự nảy chồi ở thủy tức Giun deïp- sinh saûn nhôø phaân ñoâiNhiều cơ thể mới (2n)1 Cơ thể gốc (2n)Phân chiaSao biển – sinh sản nhờ phân mảnhSINH SẢN BẰNG PHÂN MẢNH Ở BỌT BIỂNCHÀO TẠM BIỆT!Chuùc caùc em hoïc taäp toát!

File đính kèm:

  • pptbai 44 sinh lop 11.ppt
Bài giảng liên quan