Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 45: Sinh sản hữu tính ở động vật - Nguyễn Thị Nhàn

I. Khái niệm:

II. Quá trình sinh sản hữu tính ở động vật

II. Các hình thức thụ tinh trong sinh sản hữu tính.

 1. Thụ tinh ngoài

 2. Thụ tinh trong.

III. Đẻ trứng và đẻ con:

 1. Đẻ trứng

 2. Đẻ con ( thai sinh)

 3. Đẻ trứng thai ( noãn thai sinh)

 

ppt32 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 25/03/2022 | Lượt xem: 232 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 45: Sinh sản hữu tính ở động vật - Nguyễn Thị Nhàn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
đơn bội đực và giao tử đơn bội cái để tạo ra hợp tử lưỡng bội, hợp tử phát triển thành cá thể mới. 
D. Sinh sản hữu tính là kiểu sinh sản tạo ra các cá thể mới qua sự hợp nhất của 2 loại giao tử bố mẹ nên con cái rất giống bố mẹ 
Từ các ví dụ trên hãy chọn phương án trả lời đúng 
Bài 45. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT 
I. KHÁI NIỆM 
 H2. Thế nào là sinh sản hữu tính ? ví dụ về một số loài động vật sinh sản hữu tính ? 
* Ví dụ: 
 Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản tạo ra cá thể mới có sự tham gia của hai giao tử đựcvà cái, kèm theo sự tổ hợp vật chất di truyền. 
* Khái niệm: 
Mèo, khỉ, gà, lưỡng cư  
II. QUÁ TRÌNH SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT 
Tế bào mầm ( 2n) 
Trứng(n ) 
Tinh trùng (n) 
Hợp tử (2n) 
Hình 45.1Các giai đoạn sinh sản hữu tính ở gà 
Gà con ( 2n) 
Hình thành hợp tử 
NP 
NP 
Hình thành giao tử 
Phát triển phôi  hình thành cơ thể mới 
 H1.Quan sát hình và cho biết các giai đoạn SSHT ở gà? 
Phôi (2n ) 
Giảm phân 
TT 
( 2n) 
( 2n) 
NP 
Bài 45. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT 
Giảm phân hình Thành trứng và tinh trùng 
Thụ tinh tạo thành hợp tử 
Phát triển phôi hình thành cơ thể mới 
* Các giai đoạn sinh sản hữu tính của động vật: 
Tế bào mầm ( 2n) 
Trứng(n ) 
Tinh trùng (n) 
Hợp tử (2n) 
Hình 45.1Các giai đoạn sinh sản hữu tính ở gà 
Gà con ( 2n) 
Hình thành hợp tử 
NP 
NP 
Hình thành giao tử 
Phát triển phôi 
Phôi (2n ) 
Giảm phân 
TT 
( 2n) 
( 2n) 
H3. So sánh số lượng NST có trong TB trứng , tinh trùng, HT, phôi,gà con và cơ thể trưởng thành? 
H4. Nhờ những quá trình nào mà cá thể con cũng có bộ NST (2n) giống bộ NST của bố mẹ? 
 H5. Bản chất của sinh sản hữu tính? 
NP 
Bài 45. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT 
I. KHÁI NIỆM 
H3. So sánh số lượng NST có trong TB trứng , tinh trùng, HT, phôi và cơ thể trưởng thành? 
* Số lượng nhiễm sắc thể: 
 - Gà bố mẹ: - Tế bào trứng 
 - Tinh trùng - Hợp tử 
 - Phôi - Gà con 
 * Cơ chế để cá thể con cũng có bộ NST (2n) giống bộNST (2n) của bố mẹ là nhờ sự kết hợp 3 quá trình nguyên phân , giảm phân , thụ tinh . 
 H5. Tại sao SSHT tạo ra được các cá thể mới đa dạng về các đặc điểm di truyền? 
 *SSHT tạo ra được các cá thể mới đa dạng về các đặc điểm di truyền nhờ quá trình phân li tự do của của NST trong GP hình thành giao tử, trao đổi chéo và thụ tinh 
H4. Nhờ những quá trình nào mà cá thể con cũng có bộ NST (2n) giống bộ NST của bố mẹ? 
( 2n ) 
( 2n ) 
( n ) 
( 2n ) 
( n ) 
( 2n ) 
II. QUÁ TRÌNH SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT 
 H6. Bản chất của sinh sản hữu tính? 
 * Bản chất của sinh sản hữu tính: Có sự tái tổ hợp vật chất di truyền . 
Tế bào mầm ( 2n) 
Trứng(n ) 
Tinh trùng (n) 
Hợp tử (2n) 
Hình 45.1Các giai đoạn sinh sản hữu tính ở gà 
Gà con ( 2n) 
Hình thành hợp tử 
NP 
NP 
Hình thành giao tử 
Phát triển phôi 
Phôi (2n ) 
Giảm phân 
TT 
( 2n) 
( 2n) 
NP 
H6. Ưu điểm và hạn chế của sinh sản hữu tính là gì? 
21 
H4.Nhờ những quá trình nào mà cá thể con cũng có bộ NST (2n ) giống bộ NST ( 2n)của bố mẹ ? 
Bài 45. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT 
I. KHÁI NIỆM 
H6. Ưu điểm và hạn chế của sinh sản hữu tính là gì? 
* Số lượng nhiễm sắc thể: 
 * Cơ chế để cá thể con cũng có bộ NST (2n) giống bộNST (2n) của bố mẹ. 
* Bản chất của sinh sản hữu tính: 
	+ Ưu điểm : 
- Tạo ra các cá thể mới đa dạng về các đặc điểm di truyền , nhờ đó ĐV có thể thích nghi & phát triển trong điều kiện môi trường sống thay đổi . 
- Tạo ra số lượng lớn con cháu trong thời gian tương đối ngắn . 
 * Ưu điểm và hạn của sinh sản hữu tính: 
	+ Hạn chế : Không có lợi trong trường hợp mật độ cá thể của quần thể thấp. 
II. QUÁ TRÌNH SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT 
Lưu ý: Sơ đồ hình 45.1 áp dụng đối với ĐV đơn tính còn ĐV lưỡng tính có hiện tượng thụ tinh chéo 
Một số ĐV lưỡng tính 
Thụ tinh chéo trên cả 2 cơ thể 
H7.Cho biết thế nào là ĐV đơn tính, ĐV lưỡng tính? 
Một số ĐV đơn tính 
Thụ tinh trong cơ thể cái 
  ĐV đơn tính: trên mỗi cơ thể chỉ có cơ quan sinh dục đực hoặc cái 
 ĐV lưỡng tính: trên mỗi cá thể có cả cơ quan sinh dục đực và cơ quan sinh dục cái 
Một số ĐV lưỡng tính 
Thụ tinh chéo 
H8.Cho biết ưu điểm và hạn chế của SSHT ở ĐV lưỡng tính? 
Một số ĐV đơn tính 
Thụ tinh trong cơ thể cái 
  Ưu điểm: cả 2 cá thể bất kì nào gặp nhau vào thời kì sinh sản ( sau khi giao phối và thụ tinh đều có thể sinh con) 
 Hạn chế: tiêu tốn nhiều vật chất và năng lượng cho việc hình thành, duy trì hoạt động của 2 cơ quan sinh sản trên 1 cơ thể 
H4.Nhờ những quá trình nào mà cá thể con cũng có bộ NST (2n ) giống bộ NST ( 2n)của bố mẹ ? 
Bài 45. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT 
I. KHÁI NIỆM 
H9. Trong sinh sản hữu tính có mấy hình thức thụ tinh? 
II. QUÁ TRÌNH SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT 
* Ưu thế của thụ tinh trong so với thụ tinh ngoài 
 Thụ tinh ngoài 
 Thụ tinh trong 
Con cái (2n) Con đực (2n) 
 Trứng (n) T.trùng (n) 
 Hợp tử (2n)  Cơ thể 
Ví dụ: cá, lưỡng cư ( ếch) 
Concái (2n) Con đực (2n) 
 Trứng (n) T. trùng (n) 
 Hợp tử (2n)  Cơ thể 
Ví dụ:gà,vịt,chó,mèo,rắn 
MT nước 
CQ S.dục con cái 
GP 
H10. Cho biết ưu thế của thụ tinh trong so với thụ tinh ngoài? 
- T hụ tinh trong: Tinh trùng được đưa vào cơ quan sinh dục của con cái  Hiệu quả thụ tinh cao hơn 
- T hụ tinh ngoài: Tinh trùng phải bơi trong nước để gặp trứng  Hiệu quả thụ tinh hơn 
III. CÁC HÌNH THỨC THỤ TINH 
TT 
TT 
H11. Trong các ĐV trên, 
 ĐV nào thụ tinh ngoài , 
 ĐV nào thụ tinh trong ? 
Bài 45. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT 
 TT ngoài: cá, cóc, ễnh ương 
 TT trong: Rắn, chim, lợn, thú mỏ vịt 
15 
Bài 45. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT 
H4.Nhờ những quá trình nào mà cá thể con cũng có bộ NST (2n ) giống bộ NST ( 2n)của bố mẹ ? 
Bài 45. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT 
I. KHÁI NIỆM 
H12. Hãy cho 1 số ví dụ về loài đẻ trứng, loài đẻ con? 
II. QUÁ TRÌNH SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT 
III. CÁC HÌNH THỨC THỤ TINH 
IV. PHƯƠNG THỨC SINH SẢN 
1, Ví dụ: 
 * Loài đẻ trứng: Cá chép, ếch đồng, nhái, chim sẻ, gà,vịt, thú mỏ vịt, rắnTrứng được thụ tinh ->đẻ ra ngoài  nở ra con non. Vài loài cá và vài loài bò sát, trứng thụ tinh nằm lại trong ống dẫn trứng và phát triển thành phôi nhờ chất dự trữ có ở noãn hoàng  con non 
Rùa đẻ trứng 
H4.Nhờ những quá trình nào mà cá thể con cũng có bộ NST (2n ) giống bộ NST ( 2n)của bố mẹ ? 
Bài 45. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT 
I. KHÁI NIỆM 
H12. Hãy cho 1 số ví dụ về loài đẻ trứng, loài đẻ con? 
II. QUÁ TRÌNH SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT 
III. CÁC HÌNH THỨC THỤ TINH 
IV. PHƯƠNG THỨC SINH SẢN 
1, Ví dụ: 
 * Loài đẻ con: Hổ, sư tử, cá mập xanh, chó, mèo, lơn  Trứng được thụ tinh và phát triển trong dạ con  phôi  cơ thể độc lập  phát triển trong cơ thể mẹ nhờ chất dinh dưỡng nhận từ cơ thể mẹ qua nhau thai  đẻ ra ngoài 
H4.Nhờ những quá trình nào mà cá thể con cũng có bộ NST (2n ) giống bộ NST ( 2n)của bố mẹ ? 
Bài 45. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT 
I. KHÁI NIỆM 
H12. Hãy cho 1 số ví dụ về loài đẻ trứng, loài đẻ con? 
II. QUÁ TRÌNH SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT 
III. CÁC HÌNH THỨC THỤ TINH 
IV. PHƯƠNG THỨC SINH SẢN 
1, Ví dụ: 
* Loài đẻ trứng thai ( noãn thai sinh): Vài loài cá và vài loài bò sát, trứng thụ tinh nằm lại trong ống dẫn trứng và phát triển thành phôi nhờ chất dự trữ có ở noãn hoàng  con non ra ngoài. 
Vào mùa sinh sản , cá ngựa đực và cá ngựa cái cuốn đuôi vào nhau.Sau đó , cá ngựa cái đẻ trứng vào túi ở bụng cá đực , cá đực ấp trứng cho đến khi trứng nở . 
H4.Nhờ những quá trình nào mà cá thể con cũng có bộ NST (2n ) giống bộ NST ( 2n)của bố mẹ ? 
Bài 45. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT 
I. KHÁI NIỆM 
II. QUÁ TRÌNH SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT 
H13. Cho biết ưu điểm của quá trình mang thai và sinh con ở thú so với đẻ trứng ở các loài ĐV khác? 
III. CÁC HÌNH THỨC THỤ TINH 
IV. ĐẺ TRỨNG VÀ ĐẺ CON 
1, Ví dụ: 
 2, Ưu diểm của quá trình mang thai và sinh con ở thú so với đẻ trứng ở các loài động vật khác 
 * Nguồn cung cấp chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ rất lớn nên thai phát triển rất tốt trong bụng mẹ 
 * Thai nhi trong bụng mẹ được bảo vệ tốt trước kẻ thù và các tác nhân gây bệnh như: VSV, nhiệt độ 
H14. Hướng tiến hóa của sinh sản hữu tính là gì? 
+ Về hình thức thụ tinh : 
 - Từ tự phối -> giao phối 
 - Thụ tinh ngoài -> thụ tinh trong. 
+ Phương thức sinh sản : 
- Đẻ trứng  đẻ trứng thai  đẻ con. 
3, Hướng tiến hóa của sinh sản hữu tính 
Củng cố 
Câu 1SGK: ( Trả lời :) 
- Thụ tinh ngoài không thực hiện được vì không có môi trường nước . 
- Trứng đẻ ra sẽ bị khô và dễ bị các tác nhân làm hỏng như nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp , ánh sáng mặt trời mạnh , vi khuẩn xâm nhập  
- Khắc phục : Thụ tinh trong . Đẻ trứng có vỏ bọc dày hoặc phôi thai phát triển trong cơ thể mẹ . 
 Sinh sản hữu tính ở động vật là : 
A . sự kết hợp của nhiều giao tử đực với một giao tử cái tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới 
B. sự kết hợp ngẫu nhiên của hai giao tử đực và cái tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới 
C . sự kết hợp có chọn lọc của hai giao tử đực và cái tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới 
D . sự kết hợp có chọn lọc của giao tử cái với nhiều giao tử đực tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới 
Câu 2 
Câu 3 
Bản chất của quá trình thụ tinh ở động vật là : 
A. sự kết hợp của hai giao tử đực và cái 
B.Sự kết hợp của nhiều giao tử đực với một giao tử cái 
C. Sự kết hợp các nhân của nhiều giao tử đực với một nhân giao tử cái 
D. Sự kết hợp hai bộ nhiễm sắc thể đơn bội (n) của hai giao tử đực và cái tạo thành bộ nhiểm sắc thể lưỡng bội (2n) ở hợp tử . 
Câu 4 
Điều nào không đúng khi nói về thụ tinh ở động vật : 
A. Tự phối ( tự thụ tinh ) là sự kết hợp của hai giao tử đực và cái cùng được phát sinh từ một cơ thể lưỡng tính . 
B. Các động vật lưỡng tính chỉ có hình thức tự thụ tinh 
C. Giao phối ( thụ tinh chéo ) là sự kết hợp của hai giao tử đực và cái cùng được phát sinh từ hai cơ thể khác nhau . 
D. Một số động vật lưỡng tính vẫn diễn ra thụ tinh chéo 
Em nhớ 
1. Học bài . 
 2. Trả lời câu hỏi cuối bài trang 177. 
3. Chuẩn bị bài 46: Cơ chế điều hòa sinh sản 
TẠM BiỆT CÁC EM 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_11_bai_45_sinh_san_huu_tinh_o_dong_va.ppt
Bài giảng liên quan