Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 9: Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và cam - Điêu Thị Mai Hoa

 Về cơ bản, pha sáng của quang hợp ở tất cả các nhóm thực vật là giống nhau. Pha sáng tạo nguồn năng lượng ATP và hợp chất khử NADPH H+* để khử CO2 thành gluxit và các chất hữu cơ khác trong pha tối.

 Trong pha tối có sự khác biệt ở các thực vật. Ngoài con đường cố định CO2 theo chu trình Calvin, tồn tại hai con đường khác cố định CO2 là chu trình C4 và chu trình CAM.Tuỳ thuộc vào con đường cố định CO2 trong quang hợp khác nhau mà người ta chia thế giới thực vật thành 3 nhóm: C3 , C4, CAM

THỰC VẬT C3

Đặc điểm của nhóm

thực vật C3

Sự cố định CO2 trong pha tối của

thực vật C3

Ý nghĩa chu trình C3

 

ppt47 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 28/03/2022 | Lượt xem: 262 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 9: Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và cam - Điêu Thị Mai Hoa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
zophotphat + Aldehyt photphoglyxeric 
 SeP ALPG 
Transketoaza 
Ribozo P + Xilulozo P 
Xilulozo P 
Ribulozo P 
Ribulozo –P- epimeraza 
Ribozo P 
Ribulozo P 
Ribulozo DP + ADP 
Ribulozo P 
Ribulozo photphokinaza 
Ribozo photphatizomeaza 
Chu trình cố định CO 2 ở thực vật C 3 
C 5 
6 
C 3 
12 
C 6 
6 
C 5 
6 
C 3 
12 
C 3 
2 
C 6 
2 
C 5 
2 
C 4 
2 
C 3 
2 
C 3 
2 
C 6 
C 7 
2 
C 5 
2 
C 5 
2 
ATP 
ADP 
CO 2 
NADPH 2 
NADP 
ATP 
ADP 
I- THÖÏC VAÄT C 3 
 T óm tắt : Chu trình Calvin goàm 3 giai ñoaïn : 
I- THÖÏC VAÄT C 3 
+ Giai ñoaïn coá ñònh CO 2 : 
+ Giai ñoaïn khöû : 
+ Giai ñoaïn taùi sinh  chaát nhaän CO 2 ban ñaàu : 
AlPG  ATP   Rib -1,5– ñiP 
R- 1,5 – DP + CO 2 -> APG 
Coá ñònh CO 2 
Khöû 
Taùi  sinh  chaát  nhaän CO 2 ban ñaàu 
APG 
ATP, NADPH 
AlGP 
Như vậy thực vật C 3 trong pha tối đã sử dụng 3 ATP và 2 NADPH để cố định CO 2 
Ý nghĩa của chu trình C 3 
  Chu trình C 3 là chu trình quang hợp cơ bản nhất của thế giới thực vật xảy ra trong tất cả thực vật , Trong chu trình tạo ra nhiều sản phẩm sơ cấp của quang hợp : C3, C5, C6 là các nguyên liệu để tổng hợp nên các sản phẩm quang hợp thứ cấp như đường , tinh bột , axit amin , protein, 
I- THÖÏC VAÄT C 3 
Ñaëc ñieåm cuûa nhoùm 
thöïc vaät C 4 
Söï coá ñònh CO 2 trong pha toái cuûa 
thöïc vaät C 4 
YÙ nghóa chu trình C 4 
II- THÖÏC VAÄT C 4 
C ây C 4 goàm moät soá loaøi thöïc vaät soáng ôû vuøng nhieät ñôùi vaø caän nhieät ñôùi ( mía , ngoâ , keâ , rau deàn , coû daïi ,) 
RAU DEÀN 
NGOÂ 
MÍA 
II- THÖÏC VAÄT C 4 
CAÁU TRUÙC LAÙ THÖÏC VAÄT C 4 
Stroâma 
LUÏC LAÏP 
II- THÖÏC VAÄT C 4 
 Chu trình C 4 : dieãn ra trong chaát neàn cuûa luïc laïp  ôû teá baøo nhu moâ . 
Đặc điểm của thực vật C4 
+ Tế bào thịt lá chứa lục lạp . có cấu trúc grana phát triển , thực hiện chu trình C4. 
+ Tế bào bao quanh bó mạch nằm sát cạnh các bó mạch dẫn , chứa lục lạp của tế bào vòng bao quanh bó mạch với cấu trúc grana kém phát triển . 
II- THÖÏC VAÄT C 4 
Chu trình Hatch – Slack – Chu trình C4 
- Theo Hatch và Slack, ở một số cây trồng có nguồn gốc nhiệt đới như mía , ngô , rau dền , cỏ gấu . Chúng hoạt động quang hợp theo một con đường riêng gọi là con đường quang hợp của thực vật C 4 . 
Quá trình cố định CO 2 ở thực vật C 4 gồm hai phần : 
Phần 1: diễn ra ở tế bào thịt lá theo chu trình C 4. 
Phần 2: diễn ra ở tế bào bao bó mạch theo chu trình C 3 
II- THÖÏC VAÄT C 4 
PHATOÁITRONGQUANGHÔÏPÔÛTHÖÏCVAÄTC 4 
CO 2 
Chaát 3C 
( axit piruvic ) 
CO 2 
APG 
AlPG 
Rib-1,5-ñiP 
CHU 
TRÌNH 
C 4 
PEP 
CHU TRÌNH C 3 
( CAlVIN ) 
Chaát 4C 
( axit oâxaloâaxeâtic 
 axit malic ) 
C 6 H 12 O 6 
II- THÖÏC VAÄT C 4 
2.1.Phần 1:Chu trình cacbonxi hóa ( sơ bộ cố định CO 2 ) 
Axit pyruvic + ATP 
 PA 
Pyruvatphotphodikinaza 
Axit photphoenolpyruvic + ADP 
 PEP 
Axit photphoenolpyruvic +CO 2 
 PEP 
photphoenolpyruvatcacboxilaza 
Axit Oxaloaxetic + P vô cơ 
 AOA 
Axit Oxaloaxetic + Ribulozodiphotphat 
 AOA RiDP 
Axitphotphoglixeric + Pyruvat 
 APG AP 
Axit Oxaloaxetic 
 AOA 
Axit malic 
NADPH 2 
NADP 
Axit pyruvic 
 AP 
malatdehidrogenaza 
NH 3 
Axit Asparatic 
2.2. Phần 2:Chu trình tổng hợp Monosaccarit 
Chu trình này giống với chu trình Canvil - Benson . Nhưng ở thực vật C 4 có hai dạng lục lạp với cấu trúc khác nhau . Do đó chu trình cacbonxi hóa xảy ra ở lục lạp của tế bào mô giậu , còn chu trình tổng hợp monosaccarit xẩy ra ở tế bào bao bó mạch 
- Chất nhận CO 2 đầu tiên không phải là hợp chất 5C (RDP) mà một chất 3C là photphoenol pyruvic (PEP). Do vậy , sản phẩm đầu tiên trong quang hợp của thực vật này là một hợp chất có 4C là axit oxaloaxetic (AOA). 
- Enzym cố định CO 2 đầu tiên là PEP- cacboxilaza,là một enzym có hoạt tính mạnh , có ái lực với CO 2 gấp 100 lần so với enzym RDP- cacboxilaza . Do vậy , năng lực cố định CO 2 ở của thực vật C 4 là rất lớn và rất có hiệu quả . Nó có thể cố định CO 2 ở nồng độ cực kỳ thấp . Chính vì vậy mà chu trình C 4 được chuyên hoá cho việc cố định CO 2 có hiệu quả nhất . 
II- THÖÏC VAÄT C 4 
Chu trình cố định CO 2 ở thực vật C 4 
 Photphoenolpyruvat 
 PEP 
Oxaloacetat 
 AOA 
Aspartat 
Malat 
NDAPH 
NADPH + 
Pyruvat 
CO 2 
AMP+ ATP ->2 ADP 
C 4 
CO 2 
Chu trình Canvil - Benzon 
Tế bào thịt lá 
Tế bào bao bó mạch 
Cầu sinh chất 
Mạch dẫn 
ATP 
AMP +PP 
 Như vậy quá trình cố định CO 2 của thực vật C 4 đã tiêu tốn 5 ATP và 2 NADPH 
Ngoài ra thực vật C 4 có một số đặc tính nổi bật khác như điểm bù CO 2 rất thấp vì khả năng cố định CO 2 rất cao , không có quang hô hấp sáng hoặc rất yếu nên giảm thiểu sự phân huỷ chất hữu cơ giải phóng CO 2 ngoài sáng , cường độ quang hợp thường cao và năng suất sinh vật học cao  
II- THÖÏC VAÄT C 4 
Ý nghĩa của con đường quang hợp của thực vật C 4 
Hoạt động quang hợp của các cây C 4 mạnh hơn và có hiệu quả hơn các thực vật khác . Kết quả là năng suất sinh vật học của cây C 4 thường rất cao . 
Xét về tiến hoá thì các cây C 4 có con đường tiến hoá hơn thực vật C 3 và CAM. 
Ñaëc ñieåm cuûa nhoùm 
thöïc vaät CAM 
Söï coá ñònh CO 2 trong pha toái cuûa 
thöïc vaät CAM 
YÙ nghóa chu trình CAM 
III- THÖÏC VAÄT CAM 
DÖÙA 
THANH LONG 
XÖÔNG ROÀNG 
III- THÖÏC VAÄT CAM 
Thực vật CAM gồm các loại cây sống trong điều kiện khô hạn và là những loài mọng nước : Xương rồng , Thanh Long, Dứa  
 Dieãn ra trong chaát neàn cuûa luïc laïp ôû teá baøo nhu moâ . 
Stroâma 
LUÏC LAÏP 
III- THÖÏC VAÄT CAM 
Đồng hóa CO 2 ở cây mọng nước – Chu trình CAM 
 Một số thực vật sống trong điều kiện khô hạn ( hoang mạc ). Chúng không được phép mở khí khổng vào ban ngày mà chỉ mở vào ban đêm , khi nhiệt độ không khí giảm xuống . Do vậy CO 2 chỉ được xâm nhập vào lá vào ban đêm mà thôi . Nên sự cố định CO 2 vào ban đêm và khử CO 2 vào ban ngày . 
III- THÖÏC VAÄT CAM 
Ban đêm , khi nhiệt độ không khí giảm xuống thì khí khổng mở ra để thoát hơi nước và CO 2 sẽ xâm nhập vào lá khi khí khổng mở . 
III- THÖÏC VAÄT CAM 
Axit photphoenolpyruvic + CO 2 
 PEP 
Axit Oxaloaxetic 
AOA 
Matlat 
Ban ngày : 
 Khi khí khổng đóng sẽ diễn ra chu trình Calvin- Benson để tổng hợp các hợp chất hữu cơ 
Tinh bột 
3 Gluco 6 photphat 
3 Alđehit photpho glixeric 
3 Ribulozo 5 Photphat 
3 Ribulozo 1,5 di photphat 
6Axit photpho glixeric 
6 photpho enol pyruvat 
6 Axit Oxaloaxetic 
6 Malat 
Chu trình cố định CO 2 ở thực vật CAM 
CO 2 
6 photphoenol pyruvat 
6 Pyruvat 
6 2Axit photphoglixeric 
6 3Axit photphoglixeric 
6 1,3Axit photphoglixeric 
Fructo1,6diphotphat 
Chu trình 
 Canvil - Benzon 
CO 2 
 Sơ đồ về con đường quang hợp của thực vật CAM 
III- THÖÏC VAÄT CAM 
Ban ñeâm ( khí khoång môû ) 
+ Chu trình C 4 : dieãn ra ban ñeâm , luùc khí khoång mô û . 
- Coá ñònh CO 2 theo : 
- Chaát nhaän CO 2 ñaàu tieân : 
- Saûn phaåm ñaàu tieân : 
Hôïp chaát 4 cacbon 
PEP ( phoâtphoenolpiruvat ) 
+ Chu trình C 3 : dieãn ra ban ngaøy , luùc khí khoång ñoùng . 
Ban ngaøy ( khí khoång ñoùng ) 
III- THÖÏC VAÄT CAM 
Như vậy về cơ bản quá trình cố định CO 2 ở thực vật CAM là giống với thực vật C 4. Nhưng có điểm khác biệt , nếu ở thực vật C 4 con đường cố định CO 2 được phân biệt về mặt không gian , thì ở CAM được phân biệt về thời gian . 
Ý nghĩa của con đường quang hợp của thực vật CAM 
- Đây là con đường quang hợp thích nghi với điều kiện khô hạn của các thực vật mọng nước . Nhờ con đường quang hợp này mà khả năng chịu hạn của chúng rất cao , hơn hẳn các thực vật chịu hạn khác . 
- Do quang hợp trong điều kiện quá khó khăn nên cường độ quang hợp của các thực vật mọng nước thường thấp , năng suất sinh vật học cũng vào loại thấp và sinh trưởng chậm hơn các thực vật khác . 
III- THÖÏC VAÄT CAM 
PHA TOÁI 
Thöïc vaät CAM 
Thöïc vaät C 4 
Thöïc vaät C 3 
Đặc điểm 
giống nhau giữa quá trình cố định CO 2 của các nhóm thực vật 
- Cả 3 quá trình đều có chu trình Canvin tạo ra AlPG rồi từ đó hình thành một hợp chất cacbohidrat , axit amin , protein, lipit ...- Đều có 3 giai đoạn là giai đoạn cố định CO 2 , giai đoạn tái cố định CO 2 và giai đoạn tái sinh chất nhận CO 2 . 
Glucose 
Đặc điểm so sánh 
Thực vật C 3 
Thực vật C 4 
Thực vật CAM 
Đại diện 
Đa số gặp ở các loài thực vật như : rêu , lúa mì , cam 
Thực vật sống ở vùng nhiệt đới như mía , ngô .. 
Thực vật sống khô hạn : Thanh Long, xương rồng  
Lá 
Lá bình thường 
Lá bình thường 
Lá mọng nước 
Lục lạp 
một loại ở TB mô giậu , có hạt 
hai loại ở TB ở mô giậu và mô bao bó mạch , có hạt hay không thành hạt 
một loại ở tế bào mô giậu , có hạt 
Diệp lục a/b 
3 
4 
<3 
TB bao bó mạch 
Không phát triển 
Phát triển 
Không phát triển 
Đặc điểm so sánh 
Thực vật 
 C 3 
Thực vật 
C 4 
Thực vật 
CAM 
Con đường cố định CO 2 
Calvin- Benson 
Hatch - Slack 
Hatch - Slack 
Chất nhận CO 2 đầu tiên 
Ribulozo di photphat 
Photpho enol pyruvat 
Photpho enol pyruvat 
Sản phẩm đầu tiên 
Axit photpho Glixeric 
Axit Oxalo Axetic 
Axit Oxalo Axetic 
Không gian 
Chỉ xảy ra ở tế bào mô giậu 
Xảy ra ở tế bào mô giậu và tế bào bao bó mạch 
Chỉ xảy ra ở tế bào mô giậu 
Thời gian 
Ban ngày 
Ban ngày 
Cả ngày lẫn đêm 
Tóm lại qúa trình đồng hóa CO 2 ở cây xanh là một quá trình phức tạp bao gồm các hướng khác nhau với những sản phẩm khác nhau , các sản phẩm này có quan hệ mật thiết với các quá trình trao đổi chất khác nhau xẩy ra ở cây xanh . 
Tài liệu tham khảo : 
1.Nguyễn Duy Minh (1981), Quang hợp , NXB Giáo Dục , Tr 68-89 
2. Nguyễn Như Khanh,Cao Phi Bằng (2008), Sinh lý học thực vật , NXB Giáo Dục Tr 195-207 
3.Phạm Đình Thái - Nguyễn Duy Minh - Nguyễn Lương Hùng (1987), Sinh lý học thực vật , NXB Giáo Dục Tr18 - 48 
4.Vũ Văn Vụ(1998) Sinh lý học thực vật , NXB Giáo Dục Tr 88- 103. 
Trang Web: 
	 http:// www.google.com.vn / 
	 http:// www.sinhhocvietnam.com/vn / 
	 http:// www.dthu.edu.vn 
	 http:// thuviensinhhoc.com 
	http:// diendankienthuc.net 
Mọi đóng góp xin gửi về : Thachdu@gmail.com 
Tronghongduc@gmail.com 
CẢM ƠN 
QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_11_bai_9_quang_hop_o_cac_nhom_thuc_va.ppt
Bài giảng liên quan