Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 9: Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và cam - Nguyễn Thành Chí
I- THỰC VẬT C3
II- THỰC VẬT C4
III- THỰC VẬT CAM
THỰC VẬT C3
Đại diện: gồm phần lớn thực vật sống ở vùng ôn đới và á nhiệt đới như: lúa, khoai, sắn, các loại rau, đậu,
Diễn biến:
Quá trình quang phân li nước trong xoang tilacôit theo sơ đồ:
2H2O ánh sáng 4H+ + 4e- + O2
diệp lục
Truyền điện tử, tạo NADPH
Tạo ATP
Điều kiện:
Sản phẩm:
Chào mừng quý thầy cô đến dự giờ thao giảng lớp 11C 1 GV: Nguyễn Thành Chí Sở GD-ĐT Long An Trường THPT Tân Thạnh Kiểm tra bài cũ Câu 1: Sắc tố quang hợp nào tham gia trực tiếp vào sự chuyển hóa quang năng thành hóa năng trong ATP và NADPH? A/ Carôten. B/ Diệp lục a. C/ Diệp lục b. D/ Xantôphyl. B/ Diệp lục a. Câu 2: Đặc điểm nào ở lá giúp nước và ion khoáng đến được từng tế bào để thực hiện quang hợp và vận chuyển sản phẩm quang hợp ra khỏi lá? A/ Trong lá có nhiều tế bào chứa lục lạp. B/ Trong lớp biểu bì của bề mặt lá có khí khổng. C/ Mạch rây và mạch gỗ xuất phát từ bó mạch ở cuống lá đi đến từng tế bào nhu mô của lá. D/ Diện tích bề mặt lá lớn. C/ Mạch rây và mạch gỗ xuất phát từ bó mạch ở cuống lá đi đến từng tế bào nhu mô của lá. Kiểm tra bài cũ Câu 3: Đặc điểm nào ở lá giúp cho khí CO 2 khuếch tán vào bên trong lá đến lục lạp? A/ Trong lá có nhiều tế bào chứa lục lạp. B/ Trong lớp biểu bì của bề mặt lá có khí khổng. C/ Mạch rây và mạch gỗ xuất phát từ bó mạch ở cuống lá đi đến từng tế bào nhu mô của lá. D/ Diện tích bề mặt lá lớn. B/ Trong lớp biểu bì của bề mặt lá có khí khổng. Kiểm tra bài cũ Câu 4: Sơ đồ truyền năng lượng ánh sáng ở hệ sắc tố quang hợp: A/ Carôtenôit Diệp lục a Diệp lục b. B/ Carôtenôit Diệp lục b Diệp lục a. C/ Diệp lục b Carôtenôit Diệp lục a. D/ Diệp lục a Carôtenôit Diệp lục b. B/ Carơtenơit Diệp lục b Diệp lục a. Kiểm tra bài cũ QUANG HÔÏP C 3 , C 4 , vaø CAM ÔÛ CAÙC NHOÙM THÖÏC VAÄT Baøi 9 QUANG HÔÏP C 3 , C 4 , vaø CAM ÔÛ CAÙC NHOÙM THÖÏC VAÄT Baøi 9 I- THÖÏC VAÄT C 3 II- THÖÏC VAÄT C 4 III- THÖÏC VAÄT CAM NOÄI DUNG CHÍNH Quang hôïp ôû caùc nhoùm: Quá trình quang hợp ở các nhóm thực vật C 3 , C 4 và Cam chỉ khác nhau chủ yếu trong pha tối. Quá trình quang hợp được chia thành mấy pha? Kể tên? Quá trình quang hợp ở các nhóm thực vật C 3 , C 4 và CAM khác nhau chủ yếu ở giai đoạn nào? Quá trình quang hợp được chia thành 2 pha: pha sáng, pha tối . I- THỰC VẬT C 3 * Đại diện: gồm phần lớn thực vật sống ở vùng ôn đới và á nhiệt đới như: lúa, khoai, sắn, các loại rau, đậu, Cam Lúa Rêu Những loài thực vật nào thuộc nhóm thực vật C 3 ? Bản chất của pha sáng là gì? Diễn biến của pha sáng? Điều kiện cần của pha sáng? Pha sáng diễn ra ở đâu của lục lạp? Sản phẩm tạo thành của pha sáng? 1. Pha sáng I- THỰC VẬT C 3 1. Pha sáng Bản chất: là pha chuyển hóa năng lượng của..đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng của . ánh sáng các liên kết hóa học trong ATP và NADPH Vị trí: diễn ra ở của lục lạp. tilacôit Lục lạp Tilacôit I- THỰC VẬT C 3 TÓM TẮT DIỄN BIẾNPHA SÁNG CỦA QUANG HỢP Diễn biến: Quá trình quang phân li nước trong xoang tilacôit theo sơ đồ: 2H 2 O ánh sáng 4H + + 4e - + O 2 diệp lục 1. Pha sáng Truyền điện tử, tạo NADPH Tạo ATP Điều kiện: Sản phẩm: ánh sáng, H 2 O O 2 , ATP, NADPH I- THỰC VẬT C 3 1. Pha sáng I- THỰC VẬT C 3 Sơ đồ các quá trình hai pha trong quang hợp Pha tối còn được gọi là? Diễn biến của pha tối? Điều kiện cần của pha tối? Pha tối diễn ra ở đâu? Sản phẩm tạo thành của pha tối? 2. Pha tối I- THỰC VẬT C 3 2. Pha tối Là pha cố định CO 2 theo chu trình C 3 (chu trình Canvin) Diễn ra trong.của lục lạp ở.. chất nền (strôma) tế bào nhu mô Strôma Lục lạp Tế bào nhu mô Cấu trúc của thực vật C 3 I- THỰC VẬT C 3 Diễn biến:Chu trình Canvin gồm 3 giai đoạn: + Giai đoạn cố định CO 2 : + Giai đoạn khử: APG ATP, NADPH AlPG ( alđêhit phôtphoglixêric ) + Giai đoạn tái sinhchất nhận CO 2 ban đầu: AlPG ATP Rib -1,5-điP Ribulôzơ- 1,5 – điphôtphat + CO 2 APG ( axit phôtphoglixêric ) Cố định CO 2 Khử TáisinhchấtnhậnCO 2 banđầu I- THỰC VẬT C 3 2. Pha tối Điều kiện: CO 2 , ATP, NADPH Sản phẩm đầu tiên: APG (hợp chất 3 cacbon) AlPG tách ra khỏi chu trình Canvin để tổng hợp C 6 H 12 O 6 , từ đó tạo tinh bột, saccarôzơ, axit amin, lipit. Cố định CO 2 Khử Táisinhchấtnhận CO 2 banđầu I- THỰC VẬT C 3 2. Pha tối II- THỰC VẬT C 4 Gồm một số loài thực vật sống ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới (mía, ngô, kê, rau dền, cỏ dại,). Rau dền Ngô Mía Thực vật C 4 gồm những loài nào? Quang hợp theo con đường C 4 , thích nghi sinh lí đối với cường độ ánh sáng mạnh. Ưu việt của thực vật C 4 : Cường độ quang hợp cao hơn. - Điểm bù CO 2 thấp hơn. - Điểm bão hòa ánh sáng cao hơn. - Nhu cầu ước thấp hơn. - Năng suất sinh học cao hơn. Cấu trúc thực vật C 4 Strôma Lục lạp II- THỰC VẬT C 4 Pha tối trong quang hợp của thực vật C 4 diễn ra ở đâu ? PHATỐITRONG QUANGHỢP Ở THỰCVẬT C 4 CO 2 Chất 3C (axit piruvic) CO 2 APG AlPG Rib-1,5-điP CHU TRÌNH C 4 PEP CHU TRÌNH C 3 (CANVIN) Chất 4C (axit ôxalôaxetic axit malic) Diễn biến của pha tối trong quang hợp ở thực vật C 4 ? C 6 H 12 O 6 II- THỰC VẬT C 4 Cố định CO 2 theo: Chu trình C 4 : diễn ra trong chất nền của lục lạpở tế bào nhu mô. Chu trình C 3 : diễn ra trong chất nền của lục lạpở tế bào bao bó mạch. Chất nhận CO 2 đầu tiên: Sản phẩm đầu tiên: Hợp chất 4 cacbon PEP (phôtphoenol piruvat) C/tiêu so sánh Thực vật C 3 Thực vật C 4 Giống nhau Chất nhận CO 2 Chất tạo thành đầu tiên Thời gian Tế bào quang hợp Loại tế bào Đều có chu trình Canvin tạo ra AlPG rồi từ đó hình thành nên hợp chất cacbohyđrat, axit amin, prôtêin, lipit. Ribulôzơ – 1,5 điP Axit phôtphoenol piruvic PEP APG Axit ôxalôaxêtic (AOA) Ban ngày Ban ngày Tb nhu mô Tb nhu mô, tb bào bó mạch Một Hai III- THỰC VẬT CAM Gồm những loài thực vật mọng nước sống ở vùng hoang mạc khô hạn (xương rồng, ) và các loại cây trồng (dứa, thanh long, ...). Dứa Thanh Long Xương rồng Những loài nào thuộc nhóm thực vật CAM? Diễn ra trong chất nền của lục lạp ở tế bào nhu mô. Lục lạp Pha tối trong quang hợp của thực vật CAM diễn ra ở đâu ? III- THỰC VẬT CAM Ban đêm khí khổng mở Điểm giống, khác nhau trong pha tối của quang hợp ở thực vật CAM so với thực vật C 4 ? + Chu trình C 4 : diễn ra ban đêm , lúc khí khổng mở . Cố định CO 2 theo: Chất nhận CO 2 đầu tiên: Sản phẩm đầu tiên: Hợp chất 4 cacbon PEP (phôtphoenolpiruvat) + Chu trình C 3 : diễn ra ban ngày , lúc khí khổng đóng . Ban ngày(khí khổng đóng) III- THỰC VẬT CAM Bản chất hóa học của con đường Cam giống với con đường C 4 . Ban đêm khí khổng mở Ban ngày(khí khổng đóng) III- THỰC VẬT CAM Về không gian: con đường C 4 , gđ cố định CO 2 lần đầu tb mô giậu, gđ tái cố định CO 2 theo chu trình C 3 tb bao bó mạch. Con đường CAM, cả 3 gđ cùng 1 tb. Khác nhau - Thời gian: con đường C 4 , cả 2 gđ ban ngày. Con đường CAM, gđ cố định CO 2 lần đầu ban đêm, khí khổng mở, gđ tái cố định CO 2 theo chu trình C 3 ban ngày, khí khổng đóng. CỦNG CỐ BÀI Câu 1: Pha sáng của quá trình quang hợp diễn ra ở đâu? A/ Chất nền (strôma) của lục lạp. B/ Tilacôit của lục lạp. C/ Màng trong của lục lạp. D/ Màng ngoài của lục lạp. B/ Tilacôit của lục lạp. Câu 2: Điều kiện cần ở pha sáng của quá trình quang hợp? A/ Ánh sáng, nước. B/ Ánh sáng, CO 2 . C/ Ánh sáng, ATP. D/ Ánh sáng, NADPH. A/ Ánh sáng, nước. CỦNG CỐ BÀI Câu 3: Sản phẩm tạo thành ở pha sáng của quá trình quang hợp? A/ C 6 H 12 O 6, O 2, ATP. B/ C 6 H 12 O 6, O 2, NADPH. C/ ATP, NADPH, C 6 H 12 O 6 . D/ ATP, NADPH, O 2 . D/ ATP, NADPH, O 2 . CỦNG CỐ BÀI Câu 4: Sản phẩm của pha sáng được sử dụng cho pha tối của quá trình quang hợp? A/ ATP, NADPH. B/ ATP, O 2 . C/ NADPH, O 2 . D/ O 2, CO 2 . A/ ATP, NADPH. CỦNG CỐ BÀI Hướng dẫn học bài ở nhà Học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài. Về nhà xem lại các nội dung bài đã học, chuẩn bị tiết sau ôn tập. Chân thành cám ơn quý thầy - cô! Chúc các em học tốt!
File đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_11_bai_9_quang_hop_o_cac_nhom_thuc_va.ppt