Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Tiết 38, Bài 36: Phát triển ở thực vật có hoa

Tuổi cây:

Sự ra hoa liên quan đến tuổi cây, với lượng hoocmon.

Vai trò của ngoại cảnh:

Ngày ngắn, ánh sáng xanh, nhiệt độ thấp, hàm lượng CO2 cao, độ ẩm cao, nhiều nitơ, nhiều rễ phụ (nhiều xitokinin) :cây tạo nhiều hoa cái.

Chế độ dinh dưỡng thích hợp, tỉ lệ C/N cân đối thúc đẩy cây ra hoa.

Một số cây ra hoa phụ thuộc vào nhiệt độ thấp, chỉ ra hoa kết hạt vào mùa xuân sau khi đã trải qua mùa đông giá lạnh (gọi là xuân hóa).

Quang chu kỳ: sự ra hoa phụ thuộc vào độ dài ngày đêm.

Cây ngày ngắn: Ra hoa trong điều kiện chiếu sáng ít hơn 12 giờ (ra hoa mùa đông).

Cây trung tính: Ra hoa cả ngày dài và ngày ngắn (không phụ thuộc vào thời gian chiếu sáng)

ppt27 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 26/03/2022 | Lượt xem: 255 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Tiết 38, Bài 36: Phát triển ở thực vật có hoa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Quan sát đoạn phim sau và trả lời câu hỏi: 
Thế nào sinh trưởng và phát triển ở thực vật? Trong đoạn phim trên giai đoạn nào là dấu hiệu đặc biệt của sự phát triển? 
Tiết 38. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA 
Tiết 38. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA 
I. CÁC NHÂN TỐ CHI PHỐI SỰ RA HOA: 
1. Tuổi cây: 
Sự ra hoa liên quan đến tuổi cây, với lượng hoocmon. 
Tiết 38. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA 
I. CÁC NHÂN TỐ CHI PHỐI SỰ RA HOA: 
Tiết 38. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA 
I. CÁC NHÂN TỐ CHI PHỐI SỰ RA HOA: 
2. Vai trò của ngoại cảnh: 
- Ngày ngắn, ánh sáng xanh, nhiệt độ thấp, hàm lượng CO 2 cao, độ ẩm cao, nhiều nitơ, nhiều rễ phụ (nhiều xitokinin) :cây tạo nhiều hoa cái. 
Tiết 38. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA 
I. CÁC NHÂN TỐ CHI PHỐI SỰ RA HOA: 
2. Vai trò của ngoại cảnh: 
Ngày dài, ánh sáng đỏ, nhiệt độ cao, hàm lượng CO 2 thấp, nhiều kali và nhiều lá, ít rễ (nhiều gibêrelin): cây tạo nhiều hoa đực 
- Chế độ dinh dưỡng thích hợp, tỉ lệ C/N cân đối thúc đẩy cây ra hoa. 
Tiết 38. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA 
I. CÁC NHÂN TỐ CHI PHỐI SỰ RA HOA: 
2. Vai trò của ngoại cảnh: 
- Một số cây ra hoa phụ thuộc vào nhiệt độ thấp, chỉ ra hoa kết hạt vào mùa xuân sau khi đã trải qua mùa đông giá lạnh (gọi là xuân hóa). 
Ví dụ: mai, đào, bắp cải, lúa mì... 
Tiết 38. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA 
I. CÁC NHÂN TỐ CHI PHỐI SỰ RA HOA: 
3. Quang chu kỳ: sự ra hoa phụ thuộc vào độ dài ngày đêm. 
Cây ngày ngắn: Ra hoa trong điều kiện chiếu sáng ít hơn 12 giờ (ra hoa mùa đông). 
 - Ví dụ: đậu xanh, trạng nguyên, thược dược, cải bắp, mía, caphe, thuốc lá, thu cúc... 
Tiết 38. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA 
I. CÁC NHÂN TỐ CHI PHỐI SỰ RA HOA: 
3. Quang chu kỳ: sự ra hoa phụ thuộc vào độ dài ngày đêm. 
Tiết 38. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA 
I. CÁC NHÂN TỐ CHI PHỐI SỰ RA HOA: 
3. Quang chu kỳ: sự ra hoa phụ thuộc vào độ dài ngày đêm. 
Tiết 38. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA 
I. CÁC NHÂN TỐ CHI PHỐI SỰ RA HOA: 
3. Quang chu kỳ: sự ra hoa phụ thuộc vào độ dài ngày đêm. 
b. Cây ngày dài: Ra hoa trong điều kiện chiếu sáng lớn hơn 12 giờ (ra hoa vào mùa hè) 
- Ví dụ: mẫu đơn (4-5), cát tường (tối ưu là 16giờ), thanh long, hành, cà rốt, củ cải đường... 
Tiết 38. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA 
I. CÁC NHÂN TỐ CHI PHỐI SỰ RA HOA: 
3. Quang chu kỳ: sự ra hoa phụ thuộc vào độ dài ngày đêm. 
Tiết 38. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA 
I. CÁC NHÂN TỐ CHI PHỐI SỰ RA HOA: 
3. Quang chu kỳ: sự ra hoa phụ thuộc vào độ dài ngày đêm. 
c. Cây trung tính: Ra hoa cả ngày dài và ngày ngắn (không phụ thuộc vào thời gian chiếu sáng) 
- Ví dụ: hướng dương, cẩm chướng, cà chua, cúc đồng tiền (mùa đông>12 0 C)... 
Tiết 38. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA 
I. CÁC NHÂN TỐ CHI PHỐI SỰ RA HOA: 
3. Quang chu kỳ: sự ra hoa phụ thuộc vào độ dài ngày đêm. 
Tiết 38. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA 
I. CÁC NHÂN TỐ CHI PHỐI SỰ RA HOA: 
3. Quang chu kì: Ra hoa phụ thuộc vào độ dài ngày đêm. 
Tiết 38. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA 
I. CÁC NHÂN TỐ CHI PHỐI SỰ RA HOA: 
4. Phitocrom: là sắc tố enzim cảm nhận ánh sáng gồm 2 dạng P 660 (Pđ) và P 730 (đx). 
Tiết 38. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA 
I. CÁC NHÂN TỐ CHI PHỐI SỰ RA HOA: 
4. Phitocrom: Gồm 2 dạng P 660 (Pđ) và P 730 (đx) 
P đỏ: kích thích ra hoa cây ngày dài và Pđỏ xa kích thích ra hoa cây ngày ngắn. 
Phitcrom có đặc tính kích thích, tổng hợp và vận động cảm ứng. 
Tiết 38. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA 
I. CÁC NHÂN TỐ CHI PHỐI SỰ RA HOA: 
5. Hoomon ra hoa – Florigen: 
Tiết 38. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA 
I. CÁC NHÂN TỐ CHI PHỐI SỰ RA HOA: 
5. Hoomon ra hoa – Florigen: 
- Bản chất: Florigen là hoocmon kích thích ra hoa gồm Giberelin (chất kích thích sinh trưởng đế hoa) và antezin (chất giả thiết kích thích ra mầm hoa). 
- Florigen được tạo ra ở lá di chuyển đến chồi kích thích ra hoa. 
Tiết 38. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA 
I. CÁC NHÂN TỐ CHI PHỐI SỰ RA HOA: 
5. Hoomon ra hoa – Florigen: 
Cây ngày dài 
Cây ngày ngắn 
Tiết 38. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA 
II. ỨNG DỤNG: 
Dùng tia laze helium/ neon có bước sóng 632nm chỉ sau vài giây sẽ chuyển hóa P 660 thành P 330 cây sử dụng. 
- Dinh dưỡng hợp lí (tỉ lệ C/N) cây ra hoa dễ dàng. 
- Lưu ý đến điều kiện ánh sáng và các điều kiện liên quan. 
- Dùng Gibêrelin tạo điều kiện cho sự ra hoa. 
TRÒ CHƠI 
Hai bàn làm thành một nhóm. Nhóm nào trả lời nhanh và đúng nhất sẽ thắng! 
Câu 1: Em hãy liệt kê tên các loài hoa thuộc cây ngày dài 
TRÒ CHƠI 
15 
Câu 2: Tên các loài hoa nở nhiều vào mùa xuân. 
TRÒ CHƠI 
15 
Câu 3: Em hãy kể tên loại trái cây đặc sản ở Huế được mệnh danh là trái ngon ngày hè, loại trái cây mùa đông (còn gọi giáng tiên mùa đông) 
TRÒ CHƠI 
15 
Thank you and goodbye! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_11_tiet_38_bai_36_phat_trien_o_thuc_v.ppt
  • avi12.avi
  • docbai thuyet minh - su phat trien o thuc vat co hoa.doc
  • avicaino.avi
  • avicaino2.avi
  • mpgHoa no cam chuong.mpg
  • mpgHoa no cuc.mpg
  • avihoaquynhno.avi