Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Bài 11: Liên kết gen và hoán vị gen (Bản hay)

Nhận xét

So với phân li độc lập của Menđen thì số kiểu hình giảm, số tổ hợp giảm

Thân xám luôn đi kèm với cánh dài, thân đen luôn đi kèm với cánh ng¾n.

Giải thích

số kiểu tổ hợp giảm, số kiểu hình giảm do các gen nằm trên cùng một NST luôn đi cùng nhau trong quá trình phát sinh giao tử dẫn đến hạn chế sự tổ hợp tự do của các gen

Giải thích

Ở F1: 100% Xám -Dài

Tính trạng thân xám là trội so với TT thân đen; Dài > Ngắn( ĐL 1 Mendel)

Qui ước: + B: qđịnh màu xám; b: qđịnh màu đen

 + V: qđịnh cánh dài; v: qđịnh cánh ng¾n

 

ppt18 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 21/03/2022 | Lượt xem: 232 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Bài 11: Liên kết gen và hoán vị gen (Bản hay), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
GV :NGUYỄN THỊ SIM 
Tương tác gen là gì? Trình bày thí nghiệm và cách phát hiện ra tương tác bổ sung?Viết sơ đồ lai và giải thích kết quả. 
Câu 1: Tính trạng màu da ở người là trường hợp di truyền theo cơ chế? 
b. Nhiều gen không alen quy định nhiều tính trạng 
c. Nhiều gen không alen cùng chi phối 1 tính trạng 
d. Một gen bị đột biến thành nhiều alen 
KIỂM TRA BÀI CŨ: 
a. 1 gen chi phối nhiều tính trạng 
Bài 11: LIÊN KẾT GEN VÀ HOÁN VỊ GEN 
I. LIÊN KẾT GEN 
1. Thí nghiệm của Moocgan : 
X 
P(t/c ): 
F1: 
100% 
P B : 
X 
( F1 ) 
F B : 
X¸m , dµi 
§en, ng¾n 
X¸m , dµi 
X¸m , dµi 
§en, ng¾n 
1 §en, ng¾n 
1 X¸m , dµi 
Em có nhận xét gì về kiểu hình ở kết quả phép lai so với kiểu hình bố mẹ ? 
Kết quả phép lai có gì khác so với kết quả của Menđen ? 
. So với phân li độc lập của Menđen thì số kiểu hình giảm , số tổ hợp giảm 
3. Giải thích 
số kiểu tổ hợp giảm, số kiểu hình giảm do các gen nằm trên cùng một NST luôn đi cùng nhau trong quá trình phát sinh giao tử dẫn đến hạn chế sự tổ hợp tự do của các gen 
V 
B 
B 
V 
BV 
BV 
( Xám-Dài ) 
B 
B 
( Xám-Dài ) 
V 
V 
B 
V 
V 
B 
2. Nhận xét 
. Th©n x ám luôn đi kèm với cánh dài , thân đen luôn đi kèm với cánh ng¾n . 
 Ở F1: 100% Xám - Dài 
Tính trạng thân xám là trội so với TT thân đen ; Dài > Ngắn ( ĐL 1 Mendel) 
 Qui ­ íc : + B: qđịnh màu xám ; b: qđịnh màu đen 
	 + V: qđịnh c¸nh dài ; v: qđịnh c¸nh ng¾n 
3. Gi¶i thÝch 
* Sơ đồ lai 
V 
B 
B 
V 
BV 
BV 
( Xám-Dài ) 
 
b 
v 
b 
v 
bv 
bv 
( Đen-Ngắn ) 
G P : 
BV 
B 
V 
v 
b 
bv 
F 1 : 
v 
b 
B 
V 
BV 
bv 
100% Xám-Dài 
P TC : 
( Xám-Dài ) 
v 
b 
B 
V 
♂F 1 
 BV 
 bv 
 
b 
v 
b 
v 
♀ 
bv 
bv 
( Đen-Ngắn ) 
P B : 
G PB : 
B 
V 
50% BV 
v 
b 
50% bv 
v 
b 
100% bv 
F B : 
v 
b 
B 
V 
50% BV 
 bv 
1 (Xám-Dài ) 
1 ( Đen-Ngắn ) 
b 
v 
b 
v 
 bv 
 bv 
50% 
4. KÕt luËn 
- Liên kết gen là hiện tượng các gen trên cùng 1 NST thường di truyền cùng nhau 
- Số nhóm gen liên kết bằng số NST đơn bội (n) của loài 
Ví dụ : ở người có 2n = 46. 
Vậy người có bao nhiêu nhóm gen liên kết 
 Có 23 nhóm gen liên kết . 
II. Ho¸n vÞ gen. 
1. ThÝ nghiÖm 
P B : 
 bv 
bv 
X 
BV 
bv 
(F 1 ) 
 944 
 185 
: 
: 
 965 
 206 
F B : 
So s ánh kết quả thí nghiệm với kết quả của phân li độc lập và liên kết gen ? 
BV 
bv 
(F 1 ) 
 bv 
bv 
X 
 944 
 185 
: 
: 
 965 
 206 
P B 
F B 
Ho¸n vÞ gen 
P B : 
X 
( F1 ) 
F B : 
bv 
 bv 
 BV 
 ab 
50% BV 
 bv 
 bv 
 bv 
50% 
Liªn kÕt gen 
2. Nhận xét : 
Khi đem lai phân tích ruồi đực F 1 thì kết quả thu được khác với đem lai phân tích ruồi cái F 1 
Kết quả F B thu được 4 loại kiểu hình : 
 So với liên kết gen : tăng số loại kiểu hình 
 So với phân li độc lập (PLĐL) của Menđen : giống về các loại kiểu hình nhưng PLĐL cho 4 loại kiểu hình với tỉ lệ ngang nhau còn HVG cho 4 loại kiểu hình với tỉ lệ không bằng nhau trong đó số kiểu hình giống bố mẹ lớn hơn số kiểu hình khác bố mẹ 
Ở F B xuất hiện các kiểu hình nào mà ở P B không có ? 
Kiểu hình của F B mà ở P B không có là : 
thân xám , cánh ng¾n 
thân đen , cánh dài 
Moocgan giải thích sự hình thành các tính trạng mới này như thế nào ? 
Tại kì đầu I của quá trình giảm phân tạo giao tử cái, khi các NST tương đồng tiếp hợp với nhau, giữa chúng xảy ra hiện tượng trao đổi đoạn NST. Kết quả là các gen đổi vị trí cho nhau và làm xuất hiện các tổ hợp gen mới 
3. Cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vị gen : 
V 
B 
v 
b 
v 
b 
v 
b 
X¸m,dµi 
§en, ng¾n 
P B: 
V 
B 
v 
b 
v 
b 
V 
B 
0.415 
0.415 
v 
b 
1.0 
G P B 
V 
b 
v 
B 
0.085 
0.085 
Giao tử có hoán vị gen 
V 
B 
V 
B 
v 
b 
v 
b 
2. Cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vị gen : 
Xám , dài 
3. Cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vị gen : 
v 
b 
1.0 
v 
b 
v 
b 
V 
B 
v 
B 
0.415 
0.415 
0.085 
0.085 
G P B 
V 
B 
v 
B 
v 
b 
v 
b 
v 
b 
v 
b 
v 
b 
v 
b 
V 
B 
v 
b 
0.415 
0.085 
0.085 
0.415 
0.415 
0.085 
0.085 
0.415 
Đ, D 
Đ, N 
v 
B 
V 
b 
v 
b 
V 
B 
v 
b 
v 
b 
v 
b 
Xám , dµi 
Đen , ng¾n 
P B: 
F 1 
X 
F B 
X, D 
X, N 
3. Cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vị gen : 
. Moocgan cho rằng gen quy định hình dạng cánh và màu sắc thân cùng nằm trên một NST. Khi giảm phân chúng đi cùng nhau nên phần lớn con giống bố hoặc mẹ. 
. S ơ đồ lai: học SGK 
4. Kết luận: 
- Hoán vị gen là hiện tượng 2gen alen trên cặp NST tương đồng có thể đổi chỗ cho nhau do có sự trao đổi chéo giữa các cromatic trong quá trình phát sinh giao tử 
. Tại kì đầu I của quá trình giảm phân tạo giao tử cái, khi các NST tương đồng tiếp hợp với nhau, giữa chúng xảy ra hiện tượng trao đổi đoạn NST. Kết quả là các gen đổi vị trí cho nhau và làm xuất hiện các tổ hợp gen mới 
Tần số HVG (f) = tổng số cá thể chiếm tỉ lệ ít x100 % 	 Tổng số cá thể tạo ra 
Trong phép lai phân tích tần số hoán vị gen được tính theo công thức sau : 
BV 
bv 
(F 1 ) 
 bv 
bv 
X 
 944 
 185 
: 
: 
 965 
 206 
P B 
F B 
Tần số hoán vị gen ở thí nghiệm này là bao nhiêu ? 
 206 + 185 x 100 = 17% 
965 + 944 + 206 + 185 
TÇn sè HVG = 
- TSHVG dao động từ 0% - 50% 
- TSHVG phụ thuộc vào khoảng cách tương đối giữa các gen trên NST. Các gen càng nằm gần nhau thì TSHVG càng thấp và ngược lại 
- Đảm bảo sự di truyền bền vững của từng nhóm tính trạng →ch ọn được các giống có các tính trạng tốt luôn đi cùng với nhau 
Nhận xét sự thay đổi số tổ hợp của LKG và HVG rồi nêu ý nghĩa của chúng 
1. Liên kết gen 
2. Hoán vị gen 
II. Ý nghĩa của hiện tượng liên kết gen và hoán vị gen 
- Nghiên cứu TSHVG giúp thiết lập được khoảng cách tương đối giữa các gen trên NST → đơn vị đo khoảng cách giữa các gen là 1%TSHVG hay 1cM 
BV 
bv 
(F 1 ) 
 bv 
bv 
X 
0.415 
0.085 
: 
: 
0.415 
0.085 
P a 
Fa 
Pa: 
X 
( F1 ) 
Fa : 
bv 
 bv 
 BV 
 bv 
50% BV 
bv 
 bv 
 bv 
Hoán vị gen 
Liên kết gen 
- Hạn chế sự xuất hiện BDTH 
 - Tăng BDTH 
 - T ăng tính đa dạng của sinh giới, nguyên liệu cho tiến hoá và chọn giống 
-Biết TSHVG giữa 2 gen nào đó có thể tiên đoán được tần số các tổ hợp gen mới trong các phép lai 
CỦNG CỐ 
C âu 1: Đặc điểm nào sau đây là không đúng khi nói về TSHVG? 
a. T ỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa các gen 
b. Được ứng dụng để lập bản đồ gen 
c. TSHVG c àng lớn các gen càng xa nhau 
d. TSHVG kh ông quá 50% 
C âu 2: Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm chung của hiện tượng HVG và phân ly độc lập? 
a. L àm hạn chế biến dị tổ hợp 
b. C ác gen không phân ly ngẫu nhiên và tổ hợp tự do 
c. C ác gen không alen nằm trên cùng một NST tương đồng 
d. Làm tăng biến dị tổ hợp 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_12_bai_11_lien_ket_gen_va_hoa_vi_gen.ppt