Bài giảng môn Sinh học Lớp 12 - Bài 8: Quy luật menđen "quy luật phân li"

Phương pháp nghiên cứu của Menden

1. Đối tượng thí nghiệm: Đậu Hà lan:

Có nhiều tính trạng tương phản dễ quan sát

Là cây tự thụ phấn nhưng có thể giao phấn bắt buộc

Dễ trồng, có thời gian sinh trưởng phát triển ngắn

Lai các cặp bố, mẹ thuần chủng khác nhau về 1 họăc nhiều cặp tính trạng tương phản, theo dõi riêng con cháu của từng cặp bố, mẹ

 

ppt39 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 22/03/2022 | Lượt xem: 357 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Sinh học Lớp 12 - Bài 8: Quy luật menđen "quy luật phân li", để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 Một số khái niệm và kí hiệu thường dùng : 
1. Tính trạng và cặp tính trạng tương phản 
* Tính trạng : là những đặc điểm cụ thể về hình thái , cấu tạo , sinh lí riêng của 1 cơ thể nào đó : 
VD: Cây đậu Hà lan có thân cao , hoa đỏ , hạt vàng , 	 chống chịu tốt  
* Cặp tính trạng tương phản : 
* Cặp tính trạng tương phản : 
- Khái niệm : Là 2 trạng thái trái ngược , đối lập 	 nhau của cùng 1 loại tính trạng 
- Ví dụ : 
2. Alen và cặp alen 
Alen 
Cặp alen 
* VD:Gen qui định tính trạng màu sắc hạt đậu Hà lan có 2 alen : 
 A → hạt vàng a → hạt xanh 
VD: Ở đậu hà lan : alen A → h ạt vàng , alen a → h ạt xanh Aa → c ặp alen 
* KN:Mỗi trạng thái khác nhau của cùng 1 gen → alen 
A 
 a 
* KN: là cặp gen nằm ở vị trí tương ứng trên cặp NST tương đồng qui định c ặp tính trạng tương phản 
3. Kiểu gen và kiểu hình 
Kiểu gen 
Kiểu hình 
*VD: KG của đậu Hà lan : hạt vàng :AA hoặc Aa hạt xanh : aa 
* VD: Đậu hà lan trong TN của Menđen có KH hạt vàng hay hạt xanh 
* KN:Toàn bộ các gen nằm trong tế bào cơ thể → KG 
*KN: là tổ hợp toàn bộ các tính trạng của cơ thể 
4. Thể đồng hợp và thể dị hợp 
Thể đồng hợp 
Thể dị hợp 
*VD: 	AA, aa , BB, bb 
 AAbb , aabb 
VD: Aa , Bb,Dd 
 AABb , AaBb 
* KN:là cơ thể mang 2 alen của 1 cặp gen tương ứng giống nhau 	 
*KN: là cơ thể mang 2 alen của 1 cặp gen tương ứng khác nhau 	 
ĐỊNH LUẬT MENĐEN 
I/ Phương pháp nghiên cứu của Menden 
1. Đối tượng thí nghiệm : Đậu Hà lan : 
- Có nhiều tính trạng tương phản dễ quan sát 
- Là cây tự thụ phấn nhưng có thể giao phấn bắt buộc 
- Dễ trồng , có thời gian sinh trưởng phát triển ngắn 
2. Phương pháp phân tích cơ thể lai : 
Tạo dòng thuần : 
Tự thụ phấn 
Lai các cặp bố , mẹ thuần chủng khác nhau về 1 họăc nhiều cặp tính trạng tương phản , theo dõi riêng con cháu của từng cặp bố , mẹ 
X 
♀ 
♂ 
P 
F 1 
F 2 
F 1 x F 1 
X 
♀ 
♂ 
X 
♀ 
♂ 
P 
F 1 
F 2 
F 1 x F 1 
X 
Dùng thống kê toán học trên số lượng lớn các cơ thể lai → ph ân tích qui luật di truyền các tính trạng của bố mẹ cho các thế hệ sau 
6022 2001 8023 
5474 1850 7324 
787 277 1064 
Vàng x Xanh 
Trơn x Nhăn 
Cao x Thấp 
Màu sắc hạt 
Hình dạng hạt 
Chiều cao thân 
F2 ( thế hệ thứ 2) 
Thế hệ xuất 	 phát 
Tính trạng 
Trội 
lặn 
 
II/ Định luật phân li : 
X 
Pt/c 
F 1 
F 2 
F 1 x F 1 
X 
1. Thí nghiệm : 
Hoa đỏ và hoa trắng được gọi là những tính trạng gì ? 
X 
F 2 x F 2 
F 3 
1. Thí nghiệm : 
X 
F 3 
F 2 x F 2 
F 2 x F 2 
F 3 
X 
Menđen giải thích kết quả thí nghiệm của mình như thế nào ? 
2. Giải thích của Menden 
- Mỗi tính trạng do 1 cặp nhân tố di truyền ( cặp alen)nằm trong nhân tế bào qui định . 
VD: AA  hoa đỏ , aa  hoa trắng 
- Trong giảm phân , các nhân tố di truyền trong cặp phân li đồng đều về các giao tử  mỗi giao tử chỉ chứa 1 nhân tố di truyền trong cặp 
VD: 
P: Aa 
50% A 
50% a 
G: 
- Trong cơ thể lai F các nhân tố di truyền không bị trộn lẫn vào nhau  khi hình thành giao tử mỗi alen của cặp được phân chia đồng đều về các giao tử một cách nguyên vẹn .  giao tử thuần khiết 
F1 : Aa : A át a  cho kiểu hình của A 
3. Nội dung định luật phân li : 
Mỗi tính trạng được qui định bởi một cặp alen . Do sự phân li đồng đều của cặp alen trong giảm phân nên mỗi giao tử chỉ chứa một alen trong cặp . 
VD: 
P: Aa 
50% A 
50% a 
G: 
4. Điều kiện nghiệm đúng định luật phân li : 
- Giảm phân xảy ra bình thường 
≠ Điều kiện để F 2 có tỉ lệ 3 trội : 1 lặn : 
+ P thuần chủng 
+ Trội hoàn toàn 
+ Số lượng đủ lớn 
III/ Cơ sở tế bào học : 
- Cặp nhân tố di truyền của Menden chính là cặp alen nằm trên cặp NST tương đồng . 
A 
A 
a 
a 
A 
A 
a 
a 
A 
A 
a 
a 
A 
A 
a 
a 
A 
A 
A 
A 
A 
a 
A 
a 
a 
a 
a 
a 
P: 
 G: 
F 1 : 
G: 
F 2 : 
F 1 X F 1 : 
A 
a 
A 
a 
X 
X 
Khi giảm phân P cho mấy loai giao tử ? Là những loại nào ? 
Vì sao F1 có KH hoa đỏ ? 
F1 cho mấy loai giao tử với tỉ lệ như thế nào ? 
F2 có bao nhiêu tổ hơp giao tử ? Viết các KG của F2? 
50% 
:50% 
50% 
:50% 
III/ Cơ sở tế bào học : 
- Trong giảm phân có sự phân li đồng đều của các NST trong cặp tương đồng  sự phân li đồng đều của các alen trong cặp alen 
- Trong thụ tinh các NST trong cặp tương đồng tổ hợp với nhau  tổ hợp của các alen trong cặp alen 
- Trong cơ thể lai F, A át hoàn toàn a F1 có tỉ lệ 100% hoa đỏ , F2 có tỉ lệ 75% hoa đỏ : 25% hoa trắng 
 Cơ sở tế bào học của định luật phân li : sự phân li và tổ hợp của các cặp NST tương đồng trong giảm phân và thụ tinh  sự phân li và tổ hợp của các cặp gen alen tương ứng . 
Làm thế nào để xác định được kiểu gen của cây hoa đỏ ở F2 ( AA hay Aa )? 
A 
A 
A 
A 
a 
a 
a 
a 
F 2 : 
Cho cây hoa đỏ F2 lai phân tích : 
A 
a 
a 
a 
Pa: 
x 
G: 
A 
a 
Fa : 
50% 
A 
a 
A 
A 
a 
a 
Pa: 
x 
G: 
A 
a 
Fa : 
100% 
A 
a 
a 
:50% 
a 
a 
: 
; 
; 
Nếu Fa đồng tính  hoa đỏ F2 thuần chủng 
Nếu Fa phân tính  hoa đỏ F2 dị hợp 
 Lai phân tích là phép lai giữa 1 cơ thể mang tính trạng trội chưa biết kiểu gen với cơ thể mang tính trạng lặn 
 Mục đích của lai phân tích : xác định kiểu gen của cơ thể mang tính trạng trội 
Aa 
ĐỊNH LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP 
X 
P t/c : 
F 1 : 
(100% vàng trơn ) 
X F 1 ( tự thụ phấn ) 
F 2 : 
315 
101 
108 
32 
P : 
Giao tử P : 
F 
G 
F 
G 
f 
f 
g 
g 
X 
F 1 : 
F 
G 
f 
g 
F 
G 
f 
g 
F 
G 
f 
g 
Giao tử F 1 : 
F 
G 
F 
g 
f 
G 
f 
g 
F 
G 
F 
g 
f 
G 
f 
g 
X 
F 
G 
F 
g 
f 
G 
f 
g 
f 
g 
f 
G 
F 
g 
F 
G 
f 
f 
g 
g 
F 
G 
F 
G 
F 
G 
F 
g 
F 
G 
f 
G 
F 
G 
f 
g 
f 
f 
g 
G 
f 
f 
G 
G 
f 
F 
g 
g 
f 
g 
F 
G 
F 
g 
F 
G 
f 
G 
F 
G 
f 
f 
G 
g 
F 
g 
F 
g 
f 
G 
F 
g 
F 
g 
F 
g 
F 
g 
f 
g 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_lop_12_bai_8_quy_luat_menden_quy_luat.ppt
Bài giảng liên quan