Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Bài 13: Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen (Bản chuẩn kiến thức)

I/ Mối quan hệ giữa gen và tính trạng

Gen ( ADN) ------ mARN ------ Prôtêin ----- tính trạng

Sự biểu hiện cuả gen qua nhiều bước nên có thể bị nhiều yếu tố môi trường (bên trong và bên ngoài cơ thể) chi phối

VD 1: Giống thỏ Himalaya có bộ lông trắng muốt trên toàn thân

 ngoại trừ các đầu mút cuả cơ thể như tai, bàn chân, đuôi và mõm có màu lông đen

Màu sắc lông thỏ chịu ảnh hưởng của yếu tố nhiệt độ

VD 2: Các cây cẩm tú cầu có cùng kiểu gen nhưng màu hoa khác nhau

tuỳ thuộc vào độ pH cuả đất

VD 3: Ở người, bệnh phênikêtô niệu do gen lặn nằm trên NST thường quy định

+ Nếu không được phát hiện và chữa trị kịp thời trẻ em

bị bệnh sẽ thiểu năng trí tuệ và một loạt những rối loạn khác

+ Nếu phát hiện sớm và thực hiện chế độ ăn kiêng thức ăn chứa phêninalalin trẻ em có thể phát triển bình thường

Cùng kiểu gen + môi trường khác nhau => kiểu hình khác nhau

 

ppt9 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 21/03/2022 | Lượt xem: 349 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Bài 13: Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen (Bản chuẩn kiến thức), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Bài 13 
Ảnh Hưởng Của Môi Trường Lên Sự Biểu Hiện Của Kiểu Gen 
I/ Mối quan hệ giữa gen và tính trạng 
Gen ( ADN) ------  mARN ------ Prôtêin ----- tính trạng 
Sao mã 
Giả mã 
Biểu hiện 
- Sự biểu hiện cuả gen qua nhiều bước nên có thể bị nhiều yếu tố môi trường (bên trong và bên ngoài cơ thể) chi phối 
II.Sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường 
VD 1: Giống thỏ Himalaya có bộ lông trắng muốt trên toàn thân 
 ngoại trừ các đầu mút cuả cơ thể như tai, bàn chân , đuôi và mõm có màu lông đen 
Toàn thân  lông trắng 
Tai, bàn chân , đuôi , mõm  lông đen 
TNCM : Cạo lông trắng trên lưng + buộc đá lạnh 
KQ : Ở lưng lông mọc có màu đen 
I/ Mối quan hệ giữa gen và tính trạng 
=> Màu sắc lông thỏ chịu ảnh hưởng của yếu tố nhiệt độ 
1/ Ví dụ 
VD 2 : Các cây cẩm tú cầu có cùng kiểu gen nhưng màu hoa khác nhau 
tuỳ thuộc vào độ pH cuả đất 
pH > 7 
pH = 7 
pH < 7 
+ Nếu phát hiện sớm và thực hiện chế độ ăn kiêng thức ăn chứa phêninalalin  trẻ em có thể phát triển bình thường 
=> Cùng kiểu gen + môi trường khác nhau => kiểu hình khác nhau 
VD 3 : Ở người , bệnh phênikêtô niệu do gen lặn nằm trên NST thường quy định 
+ Nếu không được phát hiện và chữa trị kịp thời  trẻ em 
bị bệnh sẽ thiểu năng trí tuệ và một loạt những rối loạn khác 
I/ Mối quan hệ giữa gen và tính trạng 
II.Sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường 
1/ Ví dụ 
2/ Kết luận 
 Bố mẹ không truyền cho con những tính trạng đã hình thành sẵn mà truyền cho con kiểu gen 
 Kiểu gen qui định khả năng phản ứng của cơ thể trước môi trường 
 Kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu gen và môi trường 
I/ Mối quan hệ giữa gen và tính trạng 
II.Sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường 
III/ Mức phản ứng của kiểu gen 
1/ Khái niệm mức phản ứng 
- Tập hợp các kiểu hình của cùng một kiểu gen tương ứng với các môi trường khác nhau 
Vd: SGK 
* Đặc điểm của mức phản ứng 
- Do kiểu gen quy định => di truyền 
- Mỗi gen có một mức phản ứng riêng 
- Tính trạng số lượng có mức phản ứng rộng 
- Tính trạng chất lượng có mức phản ứng hẹp 
I/ Mối quan hệ giữa gen và tính trạng 
II.Sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường 
III/ Mức phản ứng của kiểu gen 
1/ Khái niệm mức phản ứng 
2/ Thường biến 
- Là hiện tượng một gen có thể thay đổi kiểu hình trước các điều kiện môi trường khác nhau ( sự mềm dẻo của kiểu hình) 
* Đặc điểm: 
- Xảy ra đồng loạt, định hướng có thể xác định được 
- Không liên quan nhiều đến kiểu gen => không di truyền 
=> Ý nghĩa: giúp sinh vật thích nghi kịp thời với những biến đổi của môi trường 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_12_bai_13_anh_huong_cua_moi_truong_le.ppt