Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Bài 16: Cấu trúc di truyền của quần thể - Phạm Thị Hạnh
I. CÁC ĐẶC TRƯNG DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ
II.CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ TỰ THỤ PHẤN VÀ QUẦN THỂ GIAO PHỐI GẦN
Ví dụ về cấu trúc di truyền của quần thể:
- Quần thể 1: 0,5AA + 0,2Aa + 0,3aa =1
- Quần thể 2: 0,6AA + 0,2Aa + 0,2aa = 1
Quần thể tự thụ phấn
Gỉa sử ta có một quần thể cây đậu Hà Lan gồm toàn cây dị hợp tử Aa. Xác định thành phần kiểu gen( tỉ lệ các kiểu gen AA: Aa: aa) của quần thể qua các thế hệ tự thụ phấn bằng cách điền tiếp các số liệu vào bảng dưới đây:
Chương III DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ Giáo viên : Phạm Thị Hạnh Trường THPT Số 5 Bố Trạch CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ BÀI: 17 1 TIẾT 17: CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ I. CÁC ĐẶC TRƯNG DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ II.CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ TỰ THỤ PHẤN VÀ QUẦN THỂ GIAO PHỐI GẦN 2 GÀ TRONG LỒNG ĐÀN TRÂU RỪNG TÂY NGUYÊN ONG ĐỰC TRÊN CÂY VẢI Rừng cây thông ở Phú Định 3 Ví dụ:Trong một quần thể cây đậu Hà Lan , gen quy định màu hoa chỉ có 2 loại alen : alen A quy định màu hoa đỏ và alen a quy định màu hoa trắng . Cây hoa đỏ có kiểu gen AA chứa 2 alen A, cây hoa đỏ có kiểu gen Aa chứa 1 alen A và 1 alen a, cây hoa trắng có kiểu gen aa chứa 2 alen a. Gỉa sử quần thể đậu có 1000 cây với 500 cây có kiểu gen AA, 200 cây có kiểu gen Aa và 300 cây có kiểu gen aa . Vậy tổng số alen A trong quần thể cây này sẽ là : (500 x 2) + 200 = 1200.Tổng số alen a trong QT sẽ là : ( 300 x 2) + 200 = 800.Toàn bộ quần thể có 1000 cây sẽ chứa 1000 x 2 = 2000 alen khác nhau ( A + a). Do vậy tần số alen A = 1200/2000 = 0,6. Tần số alen a = 800/2000 = 0,4. Tần số KG AA = 500/1000=0,5. Tần số KG Aa = 200/1000 = 0,2. Tần số KG aa = 300/1000 = 0,3 4 Ví dụ:Trong một quần thể cây đậu Hà Lan , gen quy định màu hoa chỉ có 2 loại alen : alen A quy định màu hoa đỏ và alen a quy định màu hoa trắng . Cây hoa đỏ có kiểu gen AA chứa 2 alen A, cây hoa đỏ có kiểu gen Aa chứa 1 alen A và 1 alen a, cây hoa trắng có kiểu gen aa chứa 2 alen a. Gỉa sử quần thể đậu có 1000 cây với 500 cây có kiểu gen AA, 200 cây có kiểu gen Aa và 300 cây có kiểu gen aa . Vậy tổng số alen A trong quần thể cây này sẽ là : (500 x 2) + 200 = 1200.Tổng số alen a trong QT sẽ là : ( 300 x 2) + 200 = 800.Toàn bộ quần thể có 1000 cây sẽ chứa 1000 x 2 = 2000 alen khác nhau ( A + a). Do vậy tần số alen A = 1200/2000 = 0,6. Tần số alen a = 800/2000 = 0,4. Tần số KG AA = 500/1000=0,5. Tần số KG Aa = 200/1000 = 0,2. Tần số KG aa = 300/1000 = 0,3 Ví dụ : 1 quần thể bò có 1000 con. Trong đó có 600 con lông vàng , 200 con lông lang trắng đen , 200 con lông đen . Biết kiểu gen BB quy định lông vàng , Bb quy định lông lang trắng đen , aa quy định lông đen . Tính tần số các alen trong quần thể và tần số các kiểu gen của quần thể . Từ đó thiết lập cấu trúc di truyền của quần thể . 5 Ví dụ về cấu trúc di truyền của quần thể : - Quần thể 1: 0,5AA + 0,2Aa + 0,3aa =1 - Quần thể 2: 0,6AA + 0,2Aa + 0,2aa = 1 6 Hoa đơn tính trên cùng 1 cơ thể Hoa lưỡng tính NHỊ NHUỴ 7 II. CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ TỰ THỤ PHẤN VÀ QUẦN THỂ GIAO PHỐI GẦN. 1. Quần thể tự thụ phấn Gỉa sử ta có một quần thể cây đậu Hà Lan gồm toàn cây dị hợp tử Aa . Xác định thành phần kiểu gen ( tỉ lệ các kiểu gen AA: Aa : aa ) của quần thể qua các thế hệ tự thụ phấn bằng cách điền tiếp các số liệu vào bảng dưới đây : Thế hệ KG đồng hợp tử trội KG dị hợp tử KG đồng hợp tử lặn 0 0% 100%Aa 0% 1 25% AA (1/4) 50% Aa (1/2) 25% aa (1/4) 2 37.5% AA (3/8) 25% Aa (1/4) 37.5% aa (3/8) 3 43.75% AA (7/16) 12.5% Aa (1/8) 43.75%aa (7/16) n ?AA ? Aa ? aa 8 2,93m 2,46m 2,34 m Tự thụ phấn qua 15 thế hệ Tự thụ phấn qua 30 thế hệ Ns: 47,6 tạ /ha Ns: 24,1 tạ /ha Ns: 15,2 tạ /ha 9 10 A B C D Câu 1 : Điều nào dưới đây về QT không đúng . Là 1 cộng đồng có lịch sử phát triển chung Có TPKG đặc trưng và ổn định Là 1 tập hợp ngẫu nhiên và nhất thời các cá thể Là đơn vị sinh sản của loài trong tự nhiên Sai Sai Sai Đúng 11 A B C D Câu 2 : Một quần thể khởi đầu có tần số KG dị hợp tử Aa là 0,4. Sau 2 thế hệ tự thụ phấn thì tần số KG dị hợp tử trong QT sẽ là : 0,1 0,2 0,3 0,4 Sai Sai Sai Đúng 12 A B C D Câu 4 : Cấu trúc DT của QT tự phối là : phân hóa thành các dòng thuần có KG khác nhau . chủ yếu ở trạng thái dị hợp . đa dạng và phong phú về kiểu gen. tăng thể dị hợp và giảm thể đồng hợp. Sai Sai Sai Đúng 13 A B C D Câu 3 : G/S 1 QT TV có TPKG ở thế hệ xuất phát là : 0,25AA : 0,50Aa : 0,25aa. Nếu cho tự thụ phấn nghiêm ngặt thì ở thế hệ sau TPKG của QT tính theo lý thuyết là : 0,25AA : 0,50Aa :0,25aa 0,375AA : 0,250Aa : 0,375aa 0,125AA : 0,750Aa : 0,125aa 0,375AA : 0,375Aa : 0,250aa Sai Sai Sai Đúng 14 A B C D Câu 5 : Cấu trúc DT 1 QT TV tự phối : 0,5AA:0,5aa.TPKG sau 4 thế hệ 25%AA:50%Aa:25%aa 25%AA:50%aa:25%Aa 50%AA:50%Aa 50%AA:50%aa Sai Sai Sai Đúng 15 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Trả lời các câu hỏi sau SGK - Học các công thức tính : + Tần số alen + Tần số kiểu gen - Học cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và giao phối gần và các công thức tính tần số KG đồng hợp trội , dị hợp , đồng hợp lặn của QT tự thụ phấn và giao phối gần . - Bài tập : 1 QT có 120 cá thể có KG AA, 400 cá thể có KG Aa và 680 cá thể có KG aa . Tính tần số alen A và a trong QT. 16
File đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_12_bai_16_cau_truc_di_truyen_cua_quan.ppt