Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Bài 17, Phần 2: Cấu trúc di truyền của quần thể

1. Quần thể ngẫu phối

Một quần thể ngẫu phối khi các cá thể trong quần thể lựa chon bạn tình để giao phối một cách hoàn toàn ngẫu nhiên.

* Đặc điễm của quần thể ngẫu phối:

- Các cá thể kết đôi ngẫu nhiên sẽ tạo ra số lượng biến dị lớn.

- Tần số kiểu gen khác nhau có thể duy trì một cách không đổi trong những điều kiện nhất định

2. Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể

a.Nội dung định luật Hacđi – Vanbec

Trong một quần thể lớn, ngẫu phối, nếu không có các yếu tố làm thai đổi tần số alen thì thành phần kiểu gen của quần thể sẽ duy trì không đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác.

b. Bài toán

Nếu trong một quần thể, locut gen A chỉ có 2 alen A và a nằm trên NST thường.

Gọi tần số alen A là p, a là q.

- Tổng p + q = 1.

Các kiểu gen có thể có của 2 alen trên:

 AA, Aa, aa

ppt5 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 21/03/2022 | Lượt xem: 195 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Bài 17, Phần 2: Cấu trúc di truyền của quần thể, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
BÀI 17: CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ (TT) 
III. Cẩu t r úc di truyền của quần thể ngẫu phối 
1. Quần thể ngẫu phối 
Một quần thể ngẫu phối khi các cá thể trong quần thể lựa chon bạn tình để giao phối một cách hoàn toàn ngẫu nhiên. 
* Đặc điễm của quần thể ngẫu phối: 
- Các cá thể kết đôi ngẫu nhiên sẽ tạo ra số lượng biến dị lớn. 
- Tần số kiểu gen khác nhau có thể duy trì một cách không đổi trong những điều kiện nhất đị nh 
2. Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể 
a.Nội dung định luật Hacđi – Vanbec 
Trong một quần thể lớn, ngẫu phối, nếu không có các yếu tố làm thai đổi tần số alen thì thành phần kiểu gen của quần thể sẽ duy trì không đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác. 
b. Bài toán 
Nếu trong một quần thể, locut gen A chỉ có 2 alen A và a nằm trên NST thường. 
Gọi tần số alen A là p, a là q. 
- Tổng p + q = 1. 
Các kiểu gen có thể có của 2 alen trên: 
 AA, Aa, aa 
2. Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể 
* Một quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền thì thì 
Thành phần kiểu gen của quần thể tuân theo công thức sau: p 2 + 2pq + q 2 = 1 
- Giả sử TP kiểu gen của quần thể ban đầu là: 0,64AA: 0,32Aa: 0,04aa. 
 Hãy tính tần số alen của quần thể bố mẹ và quần thể con 
+ Tính p = 0,64 + 0,32/2 =0,8 
+ Tính q = 0,04 + 0,32/2 = 0,2 . Hoặc p+q=1 
-> q=1-p =1-0,8=0,2 
+ Tành phần kiểu gen của quần thể con: 
Áp dụng công thức: p 2 + 2pq + q 2 = 1 
Ta có: (0,8) 2 AA + 2x0,8x 0,2Aa + (0,2) 2 aa =1 
 0,64AA + 0,32Aa + 0,04aa = 1 
Một QT khi thỏa mãn công thức thành phần kiểu gen trên thì là QT cân bằng di truyền. 
2. Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể 
- Một quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền thì thì 
Thành phần kiểu gen của quần thể tuân theo công thức sau: 
 p 2 + 2pq + q 2 = 1 
- Giả sử TP kiểu gen của quần thể ban đầu là: 0,64AA: 0,32Aa: 0,04aa. 
 Hãy tính tần số alen của quần thể bố mẹ và quần thể con 
+ Tính p = 0,64 + 0,32/2 =0,8 
+ Tính q = 0,04 + 0,32/2 = 0,2 . Hoặc p+q=1 
-> q=1-p =1-0,8=0,2 
+ Tành phần kiểu gen của quần thể con: 
Áp dụng công thức: p 2 + 2pq + q 2 = 1 
Ta có: (0,8) 2 AA + 2x0,8x 0,2Aa + (0,2) 2 aa =1 
 0,64AA + 0,32Aa + 0,04aa = 1 
Một QT khi thỏa mãn công thức thành phần kiểu gen trên thì là QT cân bằng di truyền. 
2. Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể 
c. Điều kiện nghiệm đúng định luật 
- Quần thể phải có kích thước lớn. 
- Các cá thể trong QT phải có sức sống và khả năng sinh sản như nhau 
Không có CLTN 
Không xảy ra ĐB, nếu có thì tần số ĐB thuận bằng với tần số ĐB đảo 
Không có sự di – nhập gen 
d. Ý nghĩa của định luật: 
- Khi QT cân bằng thì: Từ tần số cá thể có kiểu hình lặn-> Tần số alen,tần số kiểu gen trong QT 
- Giải thích sự tồn tại lâu dài, ổn định của qt trong tự nhiên. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_12_bai_17_phan_2_cau_truc_di_truyen_c.ppt