Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Bài 2: Phiên mã và dịch mã (Bản mới)
1. Khái niệm
Mạch mã gốc
Gen cấu trúc: 3’ TAX _ AAA _ XAA _ XXA _ _ GGG _ ATT 5’
mARN 5’ AUG _ UUU _ GUU _ GGU _ _ XXX _ UAA 3’
Tìm hiểu thông tin SGK và kiến thức đã biết trả lời:
Phiên mã là gì?
Phiên mã xảy ra ở đâu? Khi nào?
Kết quả tạo sản phẩm gì?
Sự truyền thông tin di truyền từ mạch khuôn ADN sang phân tử ARN phiên mã (sự tổng hợp ARN).
Nơi diễn ra: ở sinh vật nhân thực diễn ra trong nhân tế bào, ở kỳ trung gian giữa 2 lần phân bào, lúc NST ở dạng dãn xoắn.
Diễn biến của cơ chế phiên mã:
b. Diễn biến
Khởi đầu:
Enzim ARN polimeraza bám vào vùng khởi đầu làm gen tháo xoắn để lộ mạch mã gốc có chiều 3’→5’ (mạch khuôn).
Kéo dài:
ARN polimeraza trượt trên mạch mã gốc 3’- 5’ của gen.
Theo nguyên tắc bổ sung (A-U, T-A, G-X), hình thành liên kết giữa các ribonucleotit dần hình thành phân tử ARN.
Chiều tổng hợp ARN là 5’- 3’
Kết thúc:
Khi Enzym polimeraza gặp tín hiệu kết thúc thì dừng phiên mã.
Phân tử ARN tách ra, Enzym rời khỏi mạch khuôn.
Chào các em học sinh KIỂM TRA BÀI CŨ: Câu 1 : gen là gì? Gen có cấu trúc như thế nào? Câu 2: thế nào là nhân đôi ADN theo nguyên tắc bổ sung? Nêu đặc điểm của mã di truyền? Chuỗi Pôlypéptít Ribôxôm tARN-aa BÀI 2: PHIÊN MÃ VÀ DịCH MÃ I. PHIÊN MÃ 1. Khái niệm Mạch mã gốc Gen cấu trúc: 3’ TAX _ AAA _ XAA _ XXA _ _ GGG _ ATT 5’ mARN 5’ AUG _ UUU _ GUU _ GGU _ _ XXX _ UAA 3’ Tìm hiểu thông tin SGK và kiến thức đã biết trả lời: Phiên mã là gì? Phiên mã xảy ra ở đâu? Khi nào? Kết quả tạo sản phẩm gì? I. PHIÊN MÃ 1. KHÁI NIệM Sự truyền thông tin di truyền từ mạch khuôn ADN sang phân tử ARN phiên mã (sự tổng hợp ARN). Nơi diễn ra: ở sinh vật nhân thực diễn ra trong nhân tế bào, ở kỳ trung gian giữa 2 lần phân bào, lúc NST ở dạng dãn xoắn. 2. D i ễn biến của cơ chế phiên mã: Quan sát hình 2.2, chia làm 4 nhóm thảo luận (4 phút) trả lời các câu hỏi lệnh trong SGK và nêu diễn biến của quá trình phiên mã. 2. DIễN BIếN CủA CƠ CHế PHIÊN MÃ Quan sát hình và mô tả cơ chế phiên mã? (Chia làm mấy giai đoạn, những thành phần nào tham gia?) 2. Diễn biến của cơ chế phiên mã a. Nguyên liệu: ARN polimeraza. 1 mạch ADN (mạch mã gốc) b. Diễn biến Khởi đầu: Enzim ARN polimeraza bám vào vùng khởi đầu làm gen tháo xoắn để lộ mạch mã gốc có chiều 3’→5’ (mạch khuôn). Kéo dài: ARN polimeraza trượt trên mạch mã gốc 3’- 5’ của gen. Theo nguyên tắc bổ sung (A-U, T-A, G-X), hình thành liên kết giữa các ribonucleotit dần hình thành phân tử ARN. Chiều tổng hợp ARN là 5’- 3’ Kết thúc: Khi Enzym polimeraza gặp tín hiệu kết thúc thì dừng phiên mã. Phân tử ARN tách ra, Enzym rời khỏi mạch khuôn. c. Kết quả: Tạo ra các loại ARN: tARN, rARN, mARN. Sau khi tổng hợp xong mARN từ nhân ra tế bào chất để tham gia vào quá trình dịch mã. Ở sinh vật nhân sơ: - mARN trực tiếp được sử dụng làm khuôn tổng hợp Protein. Ở sinh vật nhân chuẩn : - ARN sau khi được tổng hợp sẽ loại bỏ các đoạn intron tạo ARN trưởng thành ra ngoài tế bào chất thực hiện giải mã. II. DịCH MÃ 1. Khái niệm 1.Khái niệm Đọc mục II.1 SGK, quan sát hình độc lập suy nghĩ, trả lời các câu hỏi: - Dịch mã là gì? - Riboxom có cấu tạo như thế nào? Mã di truyền chứa trong mARN được chuyển thành trình tự các axit amin trong chuỗi polipeptit của protein gọi là dịch mã ( tổng hợp protein). Riboxom gồm + 2 tiểu phần lớn và bé. + Khi có mARN nó bám vào tại vị trí codon mở đầu. + riboxom có 3 vị trí bám tương ứng với 1 codon là: vị trí giải phóng tARN(E), peptit (p) và amin(A). aa + ATP Enzim aa hoạt hoá aa hoạt hoá + tARN Enzim aa-tARN II. DịCH MÃ 2. DIễN BIếN CủA CƠ CHế DịCH MÃ A. HOạT HÓA AXITAMIN ATP aa aa hoạt hoá Enzim II. DịCH MÃ 2. DIễN BIếN CủA CƠ CHế DịCH MÃ B. DịCH MÃ VÀ HÌNH THÀNH CHUỗI POLIPEPTIT . Quan sát quá trình tổng hợp chuỗi polipeptit (hình 2.2 SGK) và hình trên màn hình thảo luận nhóm, trả lời lệnh trong SGK và trình bày diễn biến quá trình dịch mã: Giai đoạn khởi đầu tARN mang axitamin mở đầu fMet-tARN đến codon mở đầu, anticodon tương ứng trên tARN khớp theo nguyên tắc bổ sung với codon mở đầu trên mARN. GIAI ĐOạN Mở ĐầU TRÊN TB PROKARYOTE GIAI ĐOạN KÉO DÀI CHUỗI PÔLIPEPTIT Phức aa1-tARN đến vị trí bên cạnh sao cho anticodon của nó khớp bổ sung với codon thứ nhất trên mARN. Enzim xúc tác tạo liên kết péptit giữa aa1 và aa mở đầu. Ribôxôm dịch chuyển đi 1 bộ ba đồng thời tARN mang aa mở đầu rời khỏi Riboxom. tARN mang aa2 đến codon thứ hai sao cho anticodon của nó khớp bổ sung với codon thứ hai trên mARN. Enzim xúc tác tạo liên kết péptit giữa aa2 và aa1. Riboxom lại tiếp tục dịch chuyển theo từng bộ ba trên mARN. GIAI ĐOạN KếT THÚC CHUỗI PÔLIPEPTIT Quá trình dịch mã tiếp diễn cho đến khi Riboxom gặp codon kết thúc trên mARN thì quá trình dịch mã dừng lại. Riboxom tách khỏi mARN. Chuỗi polipeptit được giải phóng, aa mở đầu cũng rời khỏi chuỗi polipeptit để trở thành prôtêin hoàn chỉnh. 2 TIềU PHầN RIBOSOME TÁCH RờI NHAU - KếT THÚC QUÁ TRÌNH DịCH MÃ 3. Poliriboxom Tìm hiểu SGK cho biết Poliriboxom là gì? - Hoạt động của poliriboxom có ý nghĩa như thế nào? 3. Poliriboxom Poliriboxom là một nhóm các riboxom cùng hoạt động trên mARN. Đặc điểm: + Có thể tổng hợp nhiều chuỗi polipeptit cùng loại. + Làm tăng hiệu suất tổng hợp protein. + Riboxom được sử dụng qua vài thế hệ tế bào, còn mARN sau khi tổng hợp 1 đến nhiều chuỗi polipeptit thì tự hủy. 3. Poliriboxom 4. MốI LIÊN Hệ ADN-MARN-PROTEIN-TÍNH TRạNG. Nucleotit (gen) Ribo nucleotit (mARN) Axit amin (polipeptit) Tính trạng Tự sao Phiên mã Dịch mã 4. MốI LIÊN Hệ ADN-MARN-PROTEIN-TÍNH TRạNG. Thông tin di truyền được truyền đạt cho thế hệ sau nhờ cơ chế nhân đôi. Thông tin di truyền trong ADN được biểu hiện thành tính trạng qua phiên mã và dịch mã. Kiểm tra – đánh giá Câu 1: Cơ chế của hiện tượng di truyền cấp phân tử thể hiện theo sơ đồ A. ADN mARN protein tính trạng B. ADN protein mARN tính trạng C. mARN ADN protein tính trạng D. mARN protein ADN tính trạng Câu 2: thành phần nào sau đây không trực tiếp tham gia dịch mã? A. mARN B. tARN C. ADN D. riboxom Về nhà học bài cũ và chuẩn bị kiến thức bài sau. CHÚC CÁC EM NHIỀU SỨC KHOẺ
File đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_12_bai_2_phien_ma_va_dich_ma_ban_moi.ppt