Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Bài 24: Các bằng chứng tiến hóa
1. Cơ quan tương đồng
Sự tương đồng của các cơ quan trên:
Đều có các xương cơ bản giống nhau, theo thứ tự.
Khác nhau về chi tiết cấu tạo
(rõ nhất ở xương bàn và xương ngón)
II. BẰNG CHỨNG PHÔI SINH HỌC
1. Đặc điểm
- Các giai đoạn phát triển phôi ở các loài động vật có nhiều điểm giống nhau.
- Các loài sinh vật có họ hàng càng gần thì sự giống nhau càng nhiều và ngược lại.
III. BẰNG CHỨNG ĐỊA LÍ SINH VẬT HỌC
Nghiên cứu, thảo luận điền phiếu học tập:
Trong một số trường hợp sự giống nhau về một số đặc điểm giữa các loài không có quan hệ họ hàng gần sống ở những nơi rất xa nhau là kết quả của quá trình tiến hoá hội tụ.
Cơ quan tương đồng là gì? 1. Cơ quan tương đồng I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU SO SÁNH BÀI 24. CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA Đều có các xương cơ bản giống nhau, theo thứ tự. Khác nhau về chi tiết cấu tạo (rõ nhất ở xương bàn và xương ngón) Sự tương đồng của các cơ quan trên: 1. Cơ quan tương đ ồng I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU SO SÁNH Tại sao cơ quan thoái hóa cũng gọi là cơ quan tương đồng? Cơ quan thoái hoá là cơ quan tương đồng vì chúng bắt nguồn từ một cơ quan ở loài tổ tiên chung nhưng nay không còn chức năng hoặc chức năng bị tiêu giảm. Manh tràng ở động vật ăn cỏ Mét sè c¬ quan tho¸I hãa BÀI 24. CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA Cánh côn trùng: Cánh dơi hình thành từ các đốt ngực động vật không xương sống Chân Chuột chũi biến dạng của chi trước ở động vật có xương sống Chân Dế dũi I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU SO SÁNH 2. Cơ quan tương tự BÀI 24. CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA II. BẰNG CHỨNG PHÔI SINH HỌC 1. Đặc điểm - Các giai đoạn phát triển phôi ở các loài động vật có nhiều điểm giống nhau. BÀI 24. CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA - Các loài sinh vật có họ hàng càng gần thì sự giống nhau càng nhiều và ngược lại. III . BẰNG CHỨNG ĐỊA LÍ SINH VẬT HỌC Địa lí sinh vật học là gì? Các bằng chứng địa lí sinh vật học? Giải thích sự hình thành các bằng chứng địa lí sinh vật học? Kết luận? BÀI 24. CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA Nghiên cứu, thảo luận điền phiếu học tập: Địa lí sinh vật học là môn khoa học nghiên cứu sự phân bố địa lí của các loài trên trái đất Khái niệm: Các bằng chứng Đặc điểm Giải thích Sinh vật trên đảo gần, đảo xa đất liền với đất liền Đảo gần: giống nhau nhiều Đảo xa: giống nhau ít Khoảng cách gần nên dễ phát tán Khoảng cách xa nên ít phát tán Một số trường hợp hai loài ở xa nhau có đặc điểm giống nhau do điều kiện sống giống nhau vì CLTN đã chọn những đặc điểm thích nghi giống nhau (đồng quy) Sự giống nhau giữa các sinh vật chủ yếu do có chung nguồn gốc hơn là do sống trong môi trường giống nhau các loài bắt nguồn từ tổ tiên chung Kết luận: III . BẰNG CHỨNG ĐỊA LÍ SINH VẬT HỌC BÀI 24. CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA Trong một số trường hợp sự giống nhau về một số đặc điểm giữa các loài không có quan hệ họ hàng gần sống ở những nơi rất xa nhau là kết quả của quá trình tiến hoá hội tụ. SỰ ĐỒNG QUY TÍNH TRẠNG Sãc bay Thú có túi bay Sóc bay Cá voi: thuộc lớp thú Cá mập: thuộc lớp cá Ngư long: thuộc lớp bò sát SỰ ĐỒNG QUY TÍNH TRẠNG IV. BẰNG CHỨNG TẾ BÀO VÀ SINH HỌC PHÂN TỬ Người: - XGA – TGT – TGG – GTT – TGT – TGG - Tinh tinh: Gôrila: Đười ươi: - XG T – TGT – TGG – GTT – TGT – TGG - - XGT – TGT – TGG – GTT – TGT – T AT - - T GT – TG G – TGG – GTX – TGT – GAT - TR×NH Tù C¸C NUCLEOTIT TRONG MéT §O¹N M¹CH M· GèC CñA GEN QUY §ÞNH CÊU TRóC NHãM ENZIM DEHIDROGENAZA ë MéT Sè LoµI BÀI 24. CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA IV. BẰNG CHỨNG TẾ BÀO VÀ SINH HỌC PHÂN TỬ BÀI 24. CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA - Dựa vào các đặc điểm giống nhau để khẳng định điều gì ? =>Nguồn gốc các loài . - Dựa vào đặc điểm khác nhau để khẳng định điều gì? => Sự tiến hoá Sơ đồ cây phát sinh động vật Chú thích BÀI 24. CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA Câu hỏi : Hai loài sinh vật sống ở các khu vực địa lí khác xa nhau (2 châu lục khác nhau ) có nhiều đặc điểm giống nhau . Cách giải thích nào dưới đây về sự giống nhau giữa hai loài là hợp lí hơn cả ? Hai châu lục này trong quá khứ đã có lúc gắn liền nhau . Điều kiện môi trường ở hai khu vực giống nhau nên phát sinh đột biến giống nhau . Điều kiện môi trường ở hai khu vực giống nhau nên . CLTN chọn lọc các đặc điểm thích nghi giống nhau . Cả B A D C Sai Đúng và C. Sai B Sai Trả lời: Khẳng định nào dưới đây đúng nhất trong việc xác định mối quan hệ họ hàng giữa các loài ? Câu hỏi: Các loài có quan hệ họ hàng càng gần thì trình tự sắp xếp các nuclêôtit càng khác nhau. Các loài có quan hệ họ hàng càng gần thì trình tự các nuclêôtit và trình tự các axit amin càng giống nhau và ngược lại. Các loài có họ hàng càng gần thì sự sai khác thành phần các loại nuclêôtit càng lớn. Các loài có quan hệ họ hàng càng gần thì sự sai khác về thành phần các loại axit amin trong phân tử prôtêin càng nhỏ. Trả lời: A D C B Sai Đúng Sai Sai BÀI 24. CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA Hãy đưa ra các bằng chứng chứng minh ti thể và lục lạp được tiến hóa từ vi khuẩn? Gợi ý: Cấu trúc màng. Cấu trúc phân tử ADN. Hoạt động sống. Chúc các thầy cô và các em vui vẻ! Phôi 1 tháng : - Não chia làm 5 phần giống não cá. - Tim phôi có 2 ngăn. Phôi 18 20 ngày - Khe mang ở cổ Cá Rùa Chim Người Cá Người Phôi 6 tháng: - Phủ đầy lông mịn (trừ môi, gan bàn tay, bàn chân) Phôi 2 tháng - Còn có đuôi dài II. BẰNG CHỨNG PHÔI SINH HỌC BÀI 24. CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA * Gai hoa hồng ( phát triển từ biểu bì) * Gai xương rồng ( biến dạng của lá) I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU SO SÁNH BÀI 24. CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA Sự phân bố của 2 loài chim cú mèo lông đốm vùng Châu Mỹ Chim Cú mèo lông đốm – phân bố Bắc Châu Mỹ Chim Cú mèo lông đốm – phân bố Mêxicô III . BẰNG CHỨNG ĐỊA LÍ SINH VẬT HỌC BÀI 24. CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA Chúc các thầy cô và các em vui vẻ! Bướm ruồi Chim ruồi Mỏ chim ruồi và vòi hút bướm ruồi là cơ quan tương đồng hay cơ quan tương tự? BÀI 24. CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA * Gai xương rồng * Tua cuốn ở đậu hà lan BÀI 24. CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA Thó cã tói bay Sãc bay BÀI 24. CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA Chất béo và đường ADN ti thể Trong ti thể Vi khuẩn Lục lạp Cấu trúc ADN Cấu trúc màng Hoạt động sống .. Ruột tịt ở thú ăn thịt không phát triển trong khi manh tràng ở thú ăn thực vật rất phát triển vì : Các đáp án trắc nghiệm : Chọn một đáp án dưới đây A. Thú ăn thực vật là động vật kém tiến hoá nên vẫn còn một bộ phận thừa là manh tràng . B. Thức ăn của thú ăn thịt là thịt - mềm , giàu dinh dưỡng , dễ tiêu hoá và hấp thu , không cần tiêu hoá VSV. Thức ăn của thú ăn cỏ chủ yếu là xenlu lô zơ , cần enzim xenlulôlaza của VSV cộng sinh trong manh t C. Thú ăn thực vật có nhiều vi sinh vật gây hại , ruột tịt ( manh tràng ) là cơ quan cư trú của các VSV đó . D. Động vật ăn thịt tiến hóa cao nên ruột tịt ( manh tràng)-cơ quan thừa , không có vai trò trong tiêu quá tiêu giảm đi . Bạn đã trả lời sai . Đáp án là : (B) Bài này vẫn chưa có bài giải hãy Viết bài giải của bạn Ví dụ : Hệ động thực vật ở vùng Cổ Bắc ( châu Âu , châu Á) . và vùng Tân Bắc ( Bắc Mỹ ) * Đều có một số loài : Động vật : Cáo trắng , tuần lộc , gấu xám , chó sói , chồn trắng , bò rừng Thực vật : Sồi , dẻ , liễu , mao lương , cẩm chướng , rau muống , cúc , * Một số loài riêng : Vùng Cổ Bắc : lạc đà 2 bướu , ngựa hoang , gà lôi . Vùng Tân Bắc : gấu chuột , gà lôi đồng cỏ . Vì sao các loài sinh vật ở các khu vực khác nhau vẫn có những đặc điểm giống nhau ? III. BẰNG CHỨNG ĐỊA LÍ SINH VẬT HỌC Voi Châu Á Voi Châu Phi III . BẰNG CHỨNG ĐỊA LÍ SINH VẬT HỌC CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
File đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_12_bai_24_cac_bang_chung_tien_hoa.ppt
- tien hoa nguoc.mp4