Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Bài 3: Điều hoà hoạt động gen (Bản mới)

ARN gồm 3 loại là , trong đó được dùng làm khuôn cho quá trình dịch mã ở vì vậy có dạng mạch .

là một mạch tự xoắn, một thùy mang bộ ba đuôi (3’) gắn axit amin vận chuyển vào để tổng hợp chuỗi polipeptit.- là một mạch liên kết với tạo nên riboxom, nơi tổng hợp protein cho tế bào

Quá trình phiên mã cần enzim làm gen tháo xoắn để lộ mạch khuôn có chiều . Sau đó trượt theo mạch khuôn, đồng thời quá trình lắp ráp các nucleot tự do trên mạch khuôn theo .

Gen phân mảnh có ở sinh vật , khi phiên mã các gen này chỉ tổng hợp được , chỉ sau khi cắt bỏ các đoạn in tron, các đoạn nối lại tạo thành .

Dịch mã được chia thành 2 giai đoạn đó là và tổng hợp chuỗi polipeptit. Khi riboxom dịch chuyển tới 1 trong 3 bộ ba ( ) thì quá trình dịch mã hoàn tất. Do axit amin được tách ra, mã kết thúc không mã hóa axit amin nên trong phân tử protein được tổng hợp, có số axit amin = số cođon - .

ppt6 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 21/03/2022 | Lượt xem: 327 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Bài 3: Điều hoà hoạt động gen (Bản mới), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Điền vào chỗ ( trống ) từ hoặc cụm từ phù hợp 
để hoàn thành các nội dung kiến thức sinh học dưới đây 
- ARN gồm 3 loại là , trong đó được dùng làm khuôn cho quá trình dịch mã ở vì vậy có dạng mạch . 
- là một mạch tự xoắn , một thùy mang bộ ba đuôi (3’) gắn axit amin vận chuyển vào để tổng hợp chuỗi polipeptit . 
- là một mạch liên kết với tạo nên riboxom , nơi tổng hợp protein cho tế bào . 
- Quá trình phiên mã cần enzim làm gen tháo xoắn để lộ mạch khuôn có chiều . Sau đó trượt theo mạch khuôn , đồng thời quá trình lắp ráp các nucleot tự do trên mạch khuôn theo . 
- Gen phân mảnh có ở sinh vật , khi phiên mã các gen này chỉ tổng hợp được , chỉ sau khi cắt bỏ các đoạn in tron , các đoạn nối lại tạo thành . 
- Dịch mã được chia thành 2 giai đoạn đó là và tổng hợp chuỗi polipeptit . Khi riboxom dịch chuyển tới 1 trong 3 bộ ba ( ) thì quá trình dịch mã hoàn tất . Do axit amin được tách ra , mã kết thúc không mã hóa axit amin nên trong phân tử protein được tổng hợp , có số axit amin = số cođon - . 
1 
2 
3 
12 
10 
7 
9 
6 
19 
16 
14 
18 
15 
11 
8 
5 
4 
21 
20 
13 
17 
mARN , tARN , rARN 
mARN 
riboxom 
thẳng 
tARN 
đối mã 
riboxom 
rARN 
protein 
ARN- polimeraza 
3’  5’ 
enzim 
NTBS 
nhân thực 
mARN sơ khai 
exon 
mARN trưởng thành 
hoạt hóa axit amin 
UGA, UAG, UAA 
mở đầu 
2 
BÀI 3. ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG GEN 
 Tại sao phải có sự điều hòa hoạt động gen. 
I. Khái quát về điều hòa hoạt động gen. 
 Khái niệm : Điều hòa hoạt động gen chính là điều hòa lượng sản phẩm do gen tạo ra (ARN, protein). 
 Điều hòa hoạt động gen là gì . 
 Điều hòa hoạt động gen biểu hiện như thế nào . 
 Các mức độ điều hòa . 
- Điều hòa phiên mã ( tổng hợp mARN nhiều hay ít ), chủ yếu ở TB nhân sơ . 
- Điều hòa dịch mã ( tổng hợp pr nhiều hay ít ). 
- Điều hòa sau dịch mã ( biến đổi cấu trúc pr để làm thay đổi chức năng ). 
II. Điều hòa hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ . 
ADN 
mARN 
tự 
nhân 
đôi 
Phiên mã 
Protein 
Tính trạng 
Dịch mã 
Điều hòa phiên mã 
Điều hòa dịch mã 
Điều hòa sau dịch mã 
Biến đổi 
1. Mô hình cấu trúc của operon Lac. 
p 
O 
Z 
Y 
A 
Operon Lac 
Gen điều hòa 
. . . 
. . . 
R 
Các gen cấu trúc 
Operator 
Promoter 
Regulator 
p 
Tổng hợp protein 
Vùng vận hành 
Vùng khởi động 
Tổng hợp pr ức chế 
Francois Jacob and Jacques Monod . Photo courtesy of Archive Photo. 
www.phschool.com /science/biology... ver.html 
2. Sự điều hòa hoạt động của operon Lac. 
p 
O 
Z 
Y 
A 
. . . 
. . . 
R 
p 
 
 
 
 
Phiên mã 
Dịch mã 
Protein ức chế 
 
 
 
p 
O 
Z 
Y 
A 
. . . 
. . . 
R 
p 
 
 
 
Phiên mã 
Dịch mã 
 
 
 
 
 
 
 Khi môi trường không có lactozơ . 
 Khi môi trường có lactozơ . 
ARN polimeraza 
Phiên mã 
Dịch mã 
 
Lactozơ 
 
 
 
 Môi trường không còn lactozơ . 
- Trong ống tiêu hóa trẻ sơ sinh cần thiết phải có vi khuẩn E. coli , bởi chính các vi khuẩn này có thể “ bẻ ” lactozơ có trong sữa thành 2 đường đơn , giúp các bé hấp thụ để tạo năng lượng cho việc “ quậy ”. 
 Trên ADN của vi khuẩn có các operon , mỗi operon gồm 3 vùng liên kề . Vùng khởi động đứng đầu có tên khoa học là , nơi mà bám vào để phiên mã . Vùng tiếp theo là operator, vùng này được “ đóng – mở ” bởi ức chế , vì thế được gọi là Vùng cuối cùng gồm một số gen có cùng chức năng đứng liền kề tạo thành cụm và có chung một cơ chế điều hòa . 
- Trong vi khuẩn có hệ gen phân giải lactozơ , cơ chế điều hòa hoạt động của các gen này được 2 nhà khoa học có tên là phát hiện . 
- Khi môi trường không có lactozơ , được tổng hợp bởi gen (R) sẽ liên kết với vùng của operon  ARN- polimeraza không thể vào vùng có các gen cấu trúc để được . Khi môi trường có lactozơ , chính lactozơ liên kết với các  giải phóng vùng (O)  ARN- polimeraza phiên mã  dịch mã  tổng hợp  phân giải hết lactozơ  protein ức chế được giải phóng lại liên kết với vùng 
 Một gen nằm ngoài operon nhưng có vai trò điều hòa phiên mã các gen cấu trúc của operon được gọi là (regulator – R). 
1 
2 
9 
3 
8 
7 
5 
4 
6 
12 
11 
10 
F. Jacop và J. Mono 
promoter (P) 
ARN- polimeraza 
protein 
vùng vận hành . 
cấu trúc 
gen điều hòa 
protein ức chế 
(O) 
phiên mã 
protein ức chế 
(O). 
protein- enzim 
12 
 Điền từ , cụm từ thích hợp vào chỗ trống để có nội dung đúng kiến thức sinh học đã học 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_12_bai_3_dieu_hoa_hoat_dong_gen_ban_m.ppt
Bài giảng liên quan