Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Bài 33: Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất (Bản mới)

I. HÓA THẠCH VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC HÓA THẠCH TRONG NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI:

Hóa thạch là gì?

Hóa thạch là di tích của các sinh vật để lại trong các lớp đất đá của vỏ Trái đất.

Di tích của sinh vật để lại dưới dạng: các bộ xương, những dấu vết của sinh vật để lại trên đá, xác được bảo quản nguyên vẹn.

2. Ý nghĩa của hóa thạch

+ Hóa thạch là bằng chứng trực tiếp để biết được lịch sử phát sinh, phát triển, diệt vong của sự sống.

+ Hóa thạch là dẫn liệu để nghiên cứu lịch sử vỏ trái đất.

 

ppt29 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 355 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Bài 33: Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất (Bản mới), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
vỏ Trái đất. 
Hóa thạch là gì ? 
Di tích của sinh vật để lại dưới dạng: các bộ xương, những dấu vết của sinh vật để lại trên đá, xác được bảo quản nguyên vẹn. 
 BÀI 33: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT 
I. HÓA THẠCH VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC HÓA THẠCH TRONG NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI: 
2. Ý nghĩa của hóa thạch 
+ Hóa thạch là bằng chứng trực tiếp để biết được lịch sử phát sinh, phát triển, diệt vong của sự sống. 
Chim 
Thủy 
 tổ 
Vai trò của hóa thạch là gi ? 
 BÀI 33: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT 
I. HÓA THẠCH VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC HÓA THẠCH TRONG NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI: 
2. Ý nghĩa của hóa thạch 
+ Hóa thạch là dẫn liệu để nghiên cứu lịch sử vỏ trái đất. 
Hóa thạch ốc biển tìm thấy ở động Thiên Đường - 
Phong Nha – Kẻ Bàng , Quảng Bình 
Hóa thạch còn cung cấp cho ta thông tin nữa ? 
 BÀI 33: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT 
I. HÓA THẠCH VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC HÓA THẠCH TRONG NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI: 
2. Ý nghĩa của hóa thạch 
Phương pháp dùng Urani phóng xạ 
Phương pháp dùng Cacbon phóng xạ 
Nguyên tố phóng xạ 
Urani 238 ( 238 U) 
Cacbon 14 ( 14 C) 
Chu kì bán rã 
4,5 tỉ năm 
5730 năm 
Kết quả 
Xác định được tuổi các lớp đất đá và hóa thạch hàng triệu năm . 
Xác định được tuổi các lớp đất đá và hóa thạch lên tới 75.000 năm . 
Dùng đồng vị phóng xạ là 14 C và 238 U 
* Phương pháp xác định tuổi của hóa thạch 
- Vì quá trình phân rã của chúng diễn ra đều đặn , không phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh . 
Tại sao lại dùng đồng vị phóng xạ đề xác định tuổi của hóa thạch 
 BÀI 33: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT 
I. HÓA THẠCH VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC HÓA THẠCH TRONG NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI: 
 Hóa thạch là di tích của các sinh vật để lại trong các lớp đất đá của vỏ Trái đất. 
Hóa thạch là gì ? 
2. Ý nghĩa của hóa thạch 
+ Hóa thạch là bằng chứng trực tiếp để biết được lịch sử phát sinh, phát triển, diệt vong của sự sống. 
+ Hóa thạch là dẫn liệu để nghiên cứu lịch sử vỏ trái đất. 
 BÀI 33: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT 
II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT 
1. Hiện tượng trôi dạt lục địa: 
Tại sao lại có sự tách rời của các châu lục ? 
 BÀI 33: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT 
II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT 
1. Hiện tượng trôi dạt lục địa: 
Các phiến kiến tạo . 
- Lớp vỏ của trái đất không phải là một khối thống nhất mà được chia thành những vùng riêng biệt được gọi là các phiến kiến tạo. 
- Các phiến kiến tạo liên tục di chuyển do lớp dung nham nóng bỏng chảy bên dưới chuyển động. Hiện tượng di chuyển của các lục địa như vậy gọi là hiện tượng trôi dạt lục địa. 
 BÀI 33: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT 
II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT 
1. Hiện tượng trôi dạt lục địa: 
Các phiến kiến tạo . 
Trôi dạt lục địa có ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu ? Liệu sinh vật ở chỗ đó có bị ảnh hưởng không ? 
 BÀI 33: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT 
II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT 
- Trôi dạt lục địa dẫn đến thay đổi rất mạnh điều kiện khí hậu của Trái Đất, dẫn đến những đợt đại tuyệt củng hàng loạt các loài và sau đó là thời điểm bùng nổ sự phát sinh các loài mới. 
1. Hiện tượng trôi dạt lục địa: 
 BÀI 33: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT 
II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT 
a. Căn cứ để phân định các mốc thời gian địa chất: 
- Những biến đổi lớn của lịch sử địa chất. 
- Những thay đổi về thành phần giới hữu sinh (hóa thạch điển hình). 
b. Đặc điểm địa chất khí hậu, sự sống ở các đại địa chất: 
2. Sinh vật trong các đại địa chất: 
Quan sát bảng 33: Các đại địa chất và sinh vật tương ứng . Hoàn thành bài tập nhóm sau : 
- Nêu tên các sinh vật điển hình trong các đại , các kỉ ? 
- Phân tích mối quan hệ giữa điều kiện địa chất và khí hậu với các sinh vật điển hình trong các đại , các kỉ ? 
- Điểm nổi bật của mỗi đại ? 
Nhóm 1: đại thái cổ , đại nguyên sinh 
Nhóm 2: đại cổ sinh 
Nhóm 3: đại trung sinh 
Nhóm 4: đại tân sinh 
Trái Đất vẫn trong giai đ oạn kiến tạo mạnh mẽ , có sự phân bố lại lục đ ịa và đ ại d ươ ng . Núi lửa hoạt đ ộng , xuất hiện các sinh vật bậc thấp và sự sống tập trung d ư ới n ư ớc . 
Đáng chú ý nhất là sự chinh phục đất liền của TV, ĐV 
Là đại phát triển ưu thế của cây hạt trần và nhất là bò sát . 
là đại phát triển phồn thịnh của thực vật hạt kín , sâu bọ , chim , thú 
 BÀI 33: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT 
2. Sinh vật trong các đại địa chất: 
II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT 
b. Đặc điểm địa chất khí hậu, sự sống ở các đại địa chất: 
- Lịch sử phát triển của sinh giới gắn liền với lịch sử phát triển của vỏ trái đất. Sự thay đổi của địa chất, khí hậu đã thúc đẩy sự phát triển của sinh giới. 
Cuối đại trung sinh : - các đại lục liên kết với nhau -> khí hậu ngày càng khô , nắng gắt . 
Thực vật hạt trần bị thay thế bởi thực vật hạt kín thích nghi tốt hơn với khí hậu khô,nắng gắt , có hình thức sinh sản hoàn thiện hơn ( như hạt được bảo vệ trong bầu ). 
Quan sát bảng , tại sao lại có sự diệt vong rồi sau đó là sự phát sinh các loài mới ? 
 BÀI 33: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT 
2. Sinh vật trong các đại địa chất: 
II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT 
b. Đặc điểm địa chất khí hậu, sự sống ở các đại địa chất: 
- Sự thay đổi của địa chất khí hậu thường dẫn tới sự thay đổi của thực vật trước rồi ảnh hướng tới động vật.. 
Kỷ Silua – đại cổ sinh – hình thành đai lục , mực nước biển dâng cao , khí hậu nóng ẩm 
Thực vật : tảo , quyết trần tiến lên bờ trước , chuẩn dinh dưỡng , môi trường cho động vật lên sau . 
Theo em khi địa chất - khí hậu thay đổi thì thực vật hay động vật bị biến đổi trước ? vì sao ? 
Trái Đất vẫn trong giai đ oạn kiến tạo mạnh mẽ , có sự phân bố lại lục đ ịa và đ ại d ươ ng . Núi lửa hoạt đ ộng , xuất hiện các sinh vật bậc thấp và sự sống tập trung d ư ới n ư ớc . 
Đáng chú ý nhất là sự chinh phục đất liền của TV, ĐV 
Là đại phát triển ưu thế của cây hạt trần và nhất là bò sát . 
là đại phát triển phồn thịnh của thực vật hạt kín , sâu bọ , chim , thú 
Theo em những đại nào chiếm nhiều thời gian nhất ? Đại nào có nhiều sinh vật được phát sinh nhất ? Từ đó em có nhận xét gì về tốc độ tiến hóa ? . 
 BÀI 33: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT 
2. Sinh vật trong các đại địa chất: 
II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT 
b. Đặc điểm địa chất khí hậu, sự sống ở các đại địa chất: 
- Càng về sau tốc độ tiến hóa ngày càng nhanh do sinh vật đã đạt được những độ thích nghi hoàn thiện hơn, bớt lệ thuộc vào môi trường. 
Sinh giới phát triển ngày đa dạng, tổ chức càng cao, thích nghi ngày càng hợp lý. 
Con người xuất hiện ở thời điểm nào ? Tại sao con người xuất hiện ? 
Trái Đất vẫn trong giai đ oạn kiến tạo mạnh mẽ , có sự phân bố lại lục đ ịa và đ ại d ươ ng . Núi lửa hoạt đ ộng , xuất hiện các sinh vật bậc thấp và sự sống tập trung d ư ới n ư ớc . 
Đáng chú ý nhất là sự chinh phục đất liền của TV, ĐV 
Là đại phát triển ưu thế của cây hạt trần và nhất là bò sát . 
là đại phát triển phồn thịnh của thực vật hạt kín , sâu bọ , chim , thú 
 BÀI 33: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT 
2. Sinh vật trong các đại địa chất: 
II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT 
b. Đặc điểm địa chất khí hậu, sự sống ở các đại địa chất: 
Hoạt động sản xuất , sinh hoạt của con người đã làm biến đổi khí hậu , đe dọa sự tuyệt chủng của nhiều loài sinh vật  chúng ta phải có hành động làm hạn chế sự ô nhiễm môi trường để bảo vệ chính sự sống của chúng ta . 
Khí hậu của trái đất sẽ như thế nào trong những thế kỉ và niên kỉ tới ? 
Cần làm gì để ngăn cản nạn đại diệt chủng do con người ? 
CỦNG CỐ 
Hóa thạch cung cấp cho chúng ta những bằng chứng trực tiếp về lịch sử tiến hóa của sinh giới . 
Sự sống trên trái đất phát triển qua 5 đại : đại thái cổ , đại nguyên sinh , đại cổ sinh , đại trung sinh , đại tân sinh . 
 Sự biến động mạnh mẽ của địa chất - khí hậu gây ra sự tuyệt chủng hàng loạt của các loài . 
Sau mỗi đợt tuyệt chủng , những sinh vật sống sót bước vào giai đoạn bùng nổ sự phát sinh của các loài mới . 
Câu hỏi củng cố 
Câu 1. Để phân định các mốc thời gian địa chất , người ta căn cứ vào : 
A. Các biến cố lớn về địa chất , khí hậu , hay các hóa thạch điển hình . 
B. Sự dịch chuyển của các đại lục hay các chuyển động tạo núi kèm theo động đất . 
C. Lượng sản phẩm phân rã của các nguyên tố phóng xạ trong tự nhiên và các hóa thạch điển hình . 
D. Sự dich chuyển của các đại lục và sự phân rã của các nguyên tố phóng xạ 
Câu 2. Các nguyên tố phóng xạ được dùng làm đồng hồ đo thời gian địa chất do: 
A.Quá trình phân rã các nguyên tố phóng xạ trong thiên nhiên diễn ra với tốc độ rất đều đặn , không phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh . 
B.Quá trình phân rã các nguyên tố phóng xạ trong thiên nhiên đã tạo ra một nguồn năng lượng lớn . 
C.Trong cơ thể sinh vật có chứa một lượng nguyên tố phóng xạ nhất định , sau khi sinh vật chết các nguyên tố phóng xạ này bắt đầu phân rã . 
D. Chu kỳ bán rã của các nguyên tố phóng xạ của các nguyên tố phóng xạ trong thiên nhiên không thay đổi . 
Câu 3. Động vật trên cạn xuất hiện đầu tiên vào : 
A.Kỉ cambri thuộc đại Cổ sinh . 
B. Kỉ Silua thuộc đại Cổ sinh . 
C. Kỉ Tam điệp thuộc đại Trung sinh . 
D. Kỉ Giura thuộc đại Trung sinh . 
Câu hỏi củng cố 
Câu 4. Sự sống có thể di cư lên cạn là nhờ: 
A. Trên cạn chưa bị chi phối mạnh mẽ bởi tác động của CLTN. 
B. Hoạt động quang hợp của thực vật xanh, tạo ôxi, hình thành tầng ôzôn chắn tia tử ngoại. 
C. Điều kiện khí hậu thuận lợi hơn ở dưới nước. 
D. Xuất hiện cơ quan hô hấp là phổi, thích nghi với hô hấp cạn. 
BÀI TẬP VỀ NHÀ 
Các em học bài và làm bài tập trong sgk 
 Đọc trước bài : Sự phát sinh loài người . 
CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC EM !! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_12_bai_33_su_phat_trien_cua_sinh_gioi.ppt