Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Bài 33: Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất (Chuẩn kiến thức)

I.HÓA THẠCH VÀ VAI TRÒ CỦA HÓA THẠCH TRONG

NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI

1. Hóa thạch là gì?

Hóa thạch là di tích của sinh vật để lại trong các lớp

 đất đá của vỏ Trái Đất.

Các dạng hóa thạch:

 + Bộ xương.

 + Những dấu vết của sinh vật để lại trên đá

 (vết chân, hình dáng )

 + Xác sinh vật được bảo quản gần như nguyên vẹn trong các

 lớp hổ phách hoặc trong các lớp băng.

2. Vai trò của hóa thạch

Là dẫn liệu quý để nghiên cứu lịch sử của vỏ Trái Đất.

Là bằng chứng trực tiếp để biết lịch sử phát sinh,

 phát triển và diệt vong của sinh vật.

 

ppt25 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 22/03/2022 | Lượt xem: 359 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Bài 33: Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất (Chuẩn kiến thức), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ 
CÁC EM HỌC SINH 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Mô tả thí nghiệm của Milơ về sự hình thành của các hợp chất hữu cơ ? 
BÀI 33 
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT 
I.HÓA THẠCH VÀ VAI TRÒ CỦA HÓA THẠCH TRONG 
NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI 
1. Hóa thạch là gì ? 
Các hình ảnh dưới đây là hóa thạch của các sinh loài vật . Quan sát và cho biết hóa thạch là gì ? Có những loại hóa thạch nào ? 
Bộ xương khủng long có niên đại 135 triệu năm còn nguyên vẹn tới 98%. 
I.HÓA THẠCH VÀ VAI TRÒ CỦA HÓA THẠCH TRONG 
NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI 
1. Hóa thạch là gì ? 
Các hình ảnh dưới đây là hóa thạch của các sinh loài vật . Quan sát và cho biết hóa thạch là gì ? Có những loại hóa thạch nào ? 
 Dấu chân hóa thạch của loài khủng long 
 ở cao nguyên Kugitang 
I.HÓA THẠCH VÀ VAI TRÒ CỦA HÓA THẠCH TRONG 
NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI 
1. Hóa thạch là gì ? 
Các hình ảnh dưới đây là hóa thạch của các sinh loài vật . Quan sát và cho biết hóa thạch là gì ? Có những loại hóa thạch nào ? 
 Một chú kiến hóa thạch nằm trong hổ phách cách đây 52 
 triệu năm được tìm thấy ở miền tây Ấn Độ . 
I.HÓA THẠCH VÀ VAI TRÒ CỦA HÓA THẠCH TRONG 
NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI 
1. Hóa thạch là gì ? 
Các hình ảnh dưới đây là hóa thạch của các sinh loài vật . Quan sát và cho biết hóa thạch là gì ? Có những loại hóa thạch nào ? 
 Xác của một con voi ma mút con 37.000 năm tuổi được tìm 
 thấy trong tầng đất bị đóng băng vĩnh cửu ở Bắc Cực 
I.HÓA THẠCH VÀ VAI TRÒ CỦA HÓA THẠCH TRONG 
NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI 
1. Hóa thạch là gì ? 
 Hóa thạch là di tích của sinh vật để lại trong các lớp 
 đất đá của vỏ Trái Đất . 
 Các dạng hóa thạch : 
 + Bộ xương . 
 + Những dấu vết của sinh vật để lại trên đá 
 ( vết chân , hình dáng ) 
 + Xác sinh vật được bảo quản gần như nguyên vẹn trong các 
 lớp hổ phách hoặc trong các lớp băng . 
I.HÓA THẠCH VÀ VAI TRÒ CỦA HÓA THẠCH TRONG 
NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI 
I.HÓA THẠCH VÀ VAI TRÒ CỦA HÓA THẠCH TRONG 
NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI 
2. Vai trò của hóa thạch 
I.HÓA THẠCH VÀ VAI TRÒ CỦA HÓA THẠCH TRONG 
NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI 
- Là dẫn liệu quý để nghiên cứu lịch sử của vỏ Trái Đất . 
 Là bằng chứng trực tiếp để biết lịch sử phát sinh , 
 phát triển và diệt vong của sinh vật . 
I.HÓA THẠCH VÀ VAI TRÒ CỦA HÓA THẠCH TRONG 
NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI 
2. Vai trò của hóa thạch 
I.HÓA THẠCH VÀ VAI TRÒ CỦA HÓA THẠCH TRONG 
NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI 
Tìm thấy nhiều hóa thạch của sinh vật 
 biển gần thành phố Lạng Sơn 
Hóa thạch thực vật cách đây 300 triệu 
 năm tại một mỏ than ở bang Illinois, Mỹ . 
I.HÓA THẠCH VÀ VAI TRÒ CỦA HÓA THẠCH TRONG 
NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI 
2. Vai trò của hóa thạch 
I.HÓA THẠCH VÀ VAI TRÒ CỦA HÓA THẠCH TRONG 
NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI 
Hóa thạch răng của voi răng kiếm được 
tìm thấy ở Tràng Định , Lạng Sơn có niên 
đại cách đây khoảng 18-20 vạn năm . 
Làm thế nào để xác định 
được tuổi của hóa thạch ? 
I.HÓA THẠCH VÀ VAI TRÒ CỦA HÓA THẠCH TRONG 
NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI 
2. Vai trò của hóa thạch 
I.HÓA THẠCH VÀ VAI TRÒ CỦA HÓA THẠCH TRONG 
NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI 
Phân tích các đồng vị phóng xạ 
có trong hóa thạch hoặc trong các 
lớp đất đá chứa hóa thạch 
II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC 
 ĐẠI ĐỊA CHẤT 
1. Hiện tượng trôi dạt lục địa 
Nghiên cứu SGK cho biết thế nào là hiện tượng trôi dạt lục địa , hậu quả của hiện tượng này ? 
II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC 
 ĐẠI ĐỊA CHẤT 
1. Hiện tượng trôi dạt lục địa 
 Là hiện tượng di chuyển của các phiến kiến tạo do 
 lớp dung nham nóng chảy bên dưới chuyển động . 
- Hậu quả 
+ Làm biến đổi khí hậu của Trái Đất . 
+ Gây ra những trận động đất , sóng thần , núi lửa phun trào , 
 hình thành các ngọn núi trên đất liền hay các đảo đại 
 dương ở khu vực giáp ranh của các phiến kiến tạo . 
Dẫn đến những đợt đại tuyệt chủng 
hàng loạt và sau đó là thời điểm bùng nổ sự phát sinh các loài mới . 
5 đợt đại tuyệt chủng hàng loạt 
Cuối kỉ Creta : 
 Xảy ra 65 triệu năm trước . Khoảng 17% số họ , 50% số chi 
và 75% số loài đã tuyệt chủng sau biến cố này . Sự kiện này 
đánh dấu chấm dứt thời kì thống trị của khủng long, mở ra 
con đường cho sự phát triển của   động vât có vú   và   chim   trở 
thành những sinh vật thống trị mặt đất . Nó cũng tiêu diệt 
Một lượng lớn các loài sinh vật cố định ở biển 
( như   sanhô ,  chân ngỗng ...) 
khiến số lượng các loài này giảm xuống còn 33%. Tuyệt 
chủng lần này là một vụ tuyệt chủng không đồng đều . Có 
những sinh vật bị tuyệt chủng hoàn toàn , một số khác chịu 
những ảnh hưởng nặng nề và một số lại hầu như không bị 
ảnh hưởng đáng kể . 
5 đợt đại tuyệt chủng hàng loạt 
2. Kỉ Trias - Jura : 
 Xảy ra 205 triệu năm về trước đánh dấu bước chuyển từ   kỷ Triat  sang  kỷ Jura . Khoảng 23% số lượng họ và 48% số chi ( bao gồm 20% số họ và 55% số chi sinh vật biển ) tuyệt chủng.Trên mặt đất , phần lớn các sinh vật thuộc nhóm bò sát thuộc   phụ lớp thằn lằn cổ  ( archosauria ) ngoại trừ   khủng long   đều tuyệt chủng . Bên cạnh đó là sự biến mất của hầu hết sinh vật thuộc nhóm bò sát thuộc   bộ thằn lằn cung thú  ( therapsida ) và phần lớn động vật   lưỡng cư . Chính những nhân tố này đã tạo ra cơ hội có một không hai cho khủng long giành vị trí thống trị trên đất liền suốt kỷ Jura và kỷ Creta sau đó . 
5 đợt đại tuyệt chủng hàng loạt 
3. Kỉ Pecmi - Triat : 
 Xảy ra 251 triệu năm về trước giữa 2  kỷ Permi   và   kỷ Triat . Đây là vụ tuyệt chủng khủng khiếp nhất trong lịch sử sinh học , giết chết 57% số họ và 83% số chi ( trong đó có 53% số họ và 84% số chi sinh vật biển ). Sự kiện này đã tiêu diệt hoàn toàn khỏi Trái Đất 96% số loài sinh vật biển và 70% số loài sống trên cạn , bao gồm cả   động vật có xương sống ,  côn trùng   và   thực vật .  Nó đã có tác động mạnh mẽ đến quá trình   tiến hóa   trên Trái Đất : trên Mặt đất , động vật thuộc nhóm bò sát dạng thú  ( Synapsida ) đánh mất ưu thế . Ở biển , nhóm động vật sống cố định đã giảm từ 67% xuống còn 50% trong tổng số động vật biển . Thực sự thì đối với nhóm sinh vật biển , thời kì cuối kỷ Permi là một thời kì thực sự khó khăn . 
5 đợt đại tuyệt chủng hàng loạt 
4. Kỉ Đêvôn muộn : 
 Xảy ra cách đây 360 đến 375 triệu năm , ngay trước thời điểm chuyển giao giữa   kỷ Devon   và   kỷ Cacbon . Cuối   tầng Frasne , một chuỗi dài các vụ tuyệt chủng liên tiếp đã tiêu diệt 19% số họ , 50% số chi và 70% số loài .  Có những chứng cứ cho thấy đây là một chuỗi các vụ tuyệt chủng liên tiếp kéo dài có thể lên đến 20 triệu năm . 
5 đợt đại tuyệt chủng hàng loạt 
5. Kỉ Odovic - Silua : 
 Xảy ra 440 đến 450 triệu năm về trước đánh dấu ranh giới giữa 2  kỷ Ordovic   và   kỷ Silur . Đã có 2 vụ tuyệt chủng liên tiếp trong giai đoạn này , tiêu diệt 27% số họ , 57% số chi. Đây được đánh giá là vụ tuyệt chủng lớn thứ hai trong lịch sử Trái Đất nếu đánh giá theo tỉ lệ số chi bị tiêu diệt . 
Liệu có lần đại tuyệt chủng lần thứ 6 
do chính con người gây ra ? 
II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC 
 ĐẠI ĐỊA CHẤT 
2. Sinh vật trong các đại địa chất 
Quan sát bảng 33: Các đại địa chất và sinh vật tương ứng . Hoàn thành bài tập nhóm sau : 
- Nêu tên các sinh vật điển hình trong các đại , các kỉ ? 
- Phân tích mối quan hệ giữa điều kiện địa chất và khí hậu với các sinh vật điển hình trong các đại các kỉ ? 
- Điểm nổi bật của mỗi đại ? 
Nhóm 2: Đại Cổ sinh 
Nhóm 3: Đại Trung sinh 
Nhóm 4: Đại Tân sinh 
Nhóm 1: Đại Thái cổ và Nguyên sinh 
II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC 
 ĐẠI ĐỊA CHẤT 
2. Sinh vật trong các đại địa chất 
 Đại Thái Cổ : Trái đất hình thành , hóa thạch sinh vật 
nhân sơ cổ nhất . 
 Đại Nguyên sinh : Tích lũy oxi trong khí quyển . Hóa thạch 
 sinh vật nhân thực cổ nhất . Hóa thạch động vật cổ nhất . 
- Đại cổ sinh : trinh phục đất liền của động vật và thực vật . 
- Đại Trung sinh : phồn thịnh cây hạt trần và bò sát 
 Đại Tân sinh : phồn thịnh thực vật hạt kín , sâu bọ , chim 
 và thú . Đặc biệt xuất hiện loài người . 
Củng cố 
Khí hậu của Trái Đất sẽ như thế nào trong những thế kỉ và 
 thiên niên kỉ tới ? Cần làm gì để ngăn chặn nạn đại tuyệt 
chủng có thể xảy ra do con người 
Hướng dẫn về nhà 
 Các nhóm sẽ hoàn thành bài tập sau đây : 
 + Nhóm 4: sưu tầm tư liệu , hình ảnh nói về lịch sử phát triển của sinh giới ở Đại Thái Cổ và Nguyên Sinh . 
 + Nhóm 3: sưu tầm tư liệu , hình ảnh nói về lịch sử phát triển của sinh giới ở Đại Cổ Sinh . 
 + Nhóm 2: sưu tầm tư liệu , hình ảnh nói về lịch sử phát triển của sinh giới ở Đại Trung Sinh . 
 + Nhóm 1: sưu tầm tư liệu , hình ảnh nói về lịch sử phát triển của sinh giới ở Đại Tân Sinh . 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_12_bai_33_su_phat_trien_cua_sinh_gioi.ppt