Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Bài 37: Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật (Bản mới)

Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực và số lượng cá thể cái trong quần thể. Tỉ lệ giới tính thường xấp xỉ 1/1.

Tỉ lệ giới tính của quần thể là đặc trưng quan trọng đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể trong điều kiện môi trường thay đổi.

Trong quá trình sống, tỉ lệ 1/1 có thể thay đổi tuỳ thuộc vào từng loài, từng thời gian và điều kiện sống.

Ứng dụng sự hiểu biết về tỉ lệ giới tính có ý nghĩa quan trọng trong chăn nuôi, bảo vệ thú, người ta có thể khai thác bớt các cá thể đực hoặc cái khỏi một quần thể sinh vật mà vẫn duy trì được sự phát triển của quần thể

Có 3 dạng tháp tuổi:

Dạng tháp tuổi phát triển có đáy rộng chứng tỏ tỉ lệ sinh cao do đó số cá thể sinh ra hàng năm lớn, cạnh tháp thoai thoải và đỉnh tháp nhọn thể hiện tỉ lệ tử vong caốngng với tỉ lệ sinh cao nên yếu tố bô sung phong phú đảm bảo cho quần thể phát triển mạnh

Dạng tháp tuổi ổn định có đáy tháp rộng vừa phải, cạnh tháp xiên ít hoặc đứng, chứng tỏ tỉ lệ sinh không cao chỉ đủ bù đắp cho tỉ lệ tử vong

Dạng suy giảm có đáy hẹp, nhóm có độ tuổi trung bình lớn hơn nhóm tuổi thấp, chứng tỏ yếu tố bổ sung yếu, quần thể có thể đi tới diệt vong.

ppt13 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 297 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Bài 37: Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật (Bản mới), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Bài 37: Các đặc trưng cơ bản 
của quần thể sinh vật 
A - Kiểm tra bài cũ: 
- Quần thể sinh vật là gì? 
- Trình bày các mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể 
I - Tỉ lệ giới tính 
Tham khảo SGK trả lời các câu hỏi sau: 
- Tỉ lệ giới tính là gì? 
- Trả lời câu hỏi lệnh đầu trang 162? 
- Cho biết ứng dụng sự hiểu biết tỉ lệ giới tính trong chăn nuôi? 
- Đưa vài ví dụ về ứng dụng? 
-Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực và số lượng cá thể cái trong quần thể. Tỉ lệ giới tính thường xấp xỉ 1/1. 
-Tỉ lệ giới tính của quần thể là đặc trưng quan trọng đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể trong điều kiện môi trường thay đổi . 
-Trong quá trình sống, tỉ lệ 1/1 có thể thay đổi tuỳ thuộc vào từng loài, từng thời gian và điều kiện sống... 
* Ứng dụng sự hiểu biết về tỉ lệ giới tính có ý nghĩa quan trọng trong chăn nuôi, bảo vệ thú, người ta có thể khai thác bớt các cá thể đực ho ặc cái khỏi một quần thể sinh vật mà vẫn duy trì được sự phát triển của quần thể 
II – Nhóm tuổi: 
Quan sát H37.1, kết hợp với kiến thức đã học trong sinh học lớp 9, hãy điền tên cho 3 dạng tháp tuổi: A, B, C và các nhóm tuổi trong mỗi tháp tuổi. Nêu ý nghĩa sinh thái của mỗi nhóm tuổi đó? 
 B 
 A 
 C 
Dạng phát triển 
Dạng ổn định 
Dạng suy giảm 
Nhómtuổi trước sinh sản 
Nhómtuổi sinh sản 
Nhóm tuổi sau sinh sản 
Có 3 dạng tháp tuổi: 
- Dạng tháp tuổi phát triển có đáy rộng chứng tỏ tỉ lệ sinh cao do đó số cá thể sinh ra hàng năm lớn, cạnh tháp thoai thoải và đỉnh tháp nhọn thể hiện tỉ lệ tử vong caốngng với tỉ lệ sinh cao nên yếu tố bô sung phong phú đảm bảo cho quần thể phát triển mạnh 
- Dạng tháp tuổi ổn định có đáy tháp rộng vừa phải, cạnh tháp xiên ít hoặc đứng, chứng tỏ tỉ lệ sinh không cao chỉ đủ bù đắp cho tỉ lệ tử vong 
- Dạng suy giảm có đáy hẹp, nhóm có độ tuổi trung bình lớn hơn nhóm tuổi thấp, chứng tỏ yếu tố bổ sung yếu, quần thể có thể đi tới diệt vong. 
-Hình tháp tuổi biểu thị sự tương quan về số lượng tương đối các cá thể thuộc các nhóm tuổi khác nhau, được sắp xếp từ nhóm tuổi thấp đến nhóm tuổi cao. Sự sắp xếp như thế thường theo dạng hình tháp. Hình tháp tuổi được biểu thị bằng những hình chữ nhật có cung một chiều cao xếp chồng lên nhau. Mỗi hình biểu thị số lượng cá thể (hoặc tính bằng tỉ lệ %) 
*Kiến thức đẵ học: 
-Dạng của hình tháp tuổi phụ thuộc vào tuổi thọ trung bình, tỉ lệ sinh sản và tỉ lệ tử vong của các nhóm tuổi. 
- Hãy nghiên cứu SGK trang 162 cho biết người ta còn phân chia cấu trúc tuổi thành những loại tuổi nào? Khi nghiên cứu về nhóm tuổi giúp ích gì cho con người chúng ta? 
*Cấu trúc tuổi của quần thể còn được chia thành: 
- Tuổi sinh lí: là thời gian sống có thể đạt tới của một cá thể trong quần thể (thời gian sống từ lúc sinh ra đến khi chết vì già). 
- Tuổi sinh thái: là thời gian sống thực tế của cá thể (thời gian sống từ lúc sinh ra đến khi chết vì các điều kiện sinh thái) 
- Tuổi quần thể: là tuổi bình quân của các cá thể trong quần thể. 
* Các nghiên cứu về nhóm tuổi giúp cho chúng ta bảo vệ và khai thác tài nguyên sinh vật có hiệu quả hơn 
Quan sát hình vẽ và cho biết mức đánh bắt cá ở các hình A, B, C 
10 
20 
30 
50 
40 
2 
3 
4 
5 
6 
Tỉ lệ 
 % đánh bắt 
Tuổi (năm) 
10 
20 
30 
40 
2 
3 
4 
5 
6 
Tuổi (năm) 
Tỉ lệ 
 % đánh bắt 
10 
20 
30 
40 
2 
3 
4 
5 
6 
Tỉ lệ 
 % đánh bắt 
Tuổi (năm) 
7 
8 
Quần thể bị đánh bắt ít 
Quần thể bị đánh bắt vừa phải 
Quần thể bị đánh bắt quá mức 
III – Phân bố cá thể của quần thể 
ĐÆc ® iÓm vµ ý nghÜa sinh th¸i cña c¸c kiÓu ph©n bè ? ( b¶ng 37.2) 
 ĐiÒu kiÖn sèng ( nguån sèng ) ; Møc ®é c¹nh tranh vµ hç trî 
IV- Mật độ cá thể của quần thể: 
 - Mật độ cá thể của quần thể là số lượng cá thể trên một đơn vị diện tích hay thể tích. 
Mật độ cá thể của quần thể được coi là một trong những đặc trưng cơ bản của quần thể, vì mật độ cá thể ảnh hưởng tới mức độ sử dụng nguồn sống trong môi trường, tới khả năng sinh sản và tử vong của cá thể. 
- Mật độ cá thể của quần thể không cố định mà thay đổi theo mùa, năm hoặc tuỳ theo điều kiện của môi trường 
Củng cố: 
Hãy trả lời các câu hỏi sau: 
1. Sự hiểu biết về tỉ lệ giới tính có ý nghĩa như thế nào trong chăn nuôi và bảo vệ môi trường? 
2. Theo em, điều kiện sống của môi trường có ảnh hưởng như thế nào tới cấu trúc dân số ( tỉ lệ giới tính, nhóm tuổi, phân bố và mật độ cá thể) của quần? 
 Chúc các em học giỏi 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_12_bai_37_cac_dac_trung_co_ban_cua_qu.ppt