Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Bài 42: Hệ sinh thái (Bản đẹp)

I – KHÁI NIỆM HỆ SINH THÁI

Hệ sinh thái gồm: quần xã sinh vật và sinh cảnh

Sinh vật trong quần xã tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các thành phần vô sinh c

Nhờ đó, hệ sinh thái là hệ thống sinh học hoàn chỉnh và tương đối ổn định.

1. Thành phần vô sinh (Sinh cảnh)

Gồm: ánh sáng, khí hậu (nhiệt độ, lượng mưa, gió ), đất, nước, xác sinh vật

2.Thành phần hữu sinh (Quần xã sinh vật)

3 nhóm sinh vật

Sinh vật sản xuất

- Có khả năng sử dụng năng lượng mặt trời để tổng hợp chất hữu cơ

- Gồm: thực vật (là chủ yếu) và 1 số vi sinh vật tự dưỡng.

b. Sinh vật tiêu thụ

Gồm động vật ăn thực vật và động vật ăn thịt.

c. Sinh vật phân giải

Phân giải xác và chất thải của sinh vật -> chất vô cơ.

 Gồm vi khuẩn, nấm, giun đất, sâu bọ

 

ppt37 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 22/03/2022 | Lượt xem: 330 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Bài 42: Hệ sinh thái (Bản đẹp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
BÀI 42: HỆ SINH THÁI 
Quần xã sinh vật 
Vi khuẩn 
Nấm 
Sinh cảnh 
Ánh sáng 
Nước 
Xác 
sinh vật 
Khí hậu 
Đất 
HỆ SINH THÁI 
I – KHÁI NIỆM HỆ SINH THÁI 
I – KHÁI NIỆM HỆ SINH THÁI 
- Hệ sinh thái gồm: quần xã sinh vật và sinh cảnh 
- Sinh vật trong quần xã tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các thành phần vô sinh của sinh cảnh. 
=> Nhờ đó, hệ sinh thái là hệ thống sinh học hoàn chỉnh và tương đối ổn định. 
Quần xã sinh vật 
Vi khuẩn 
Nấm 
Sinh cảnh 
Ánh sáng 
Nước 
Xác 
sinh vật 
Khí hậu 
Đất 
HỆ SINH THÁI 
II – CÁC THÀNH PHẦN CẤU TRÚC CỦA HỆ SINH THÁI 
6 
HỆ SINH THÁI 
Thành phần vô sinh (Sinh cảnh) 
Thành phần hữu sinh (Quần xã sinh vật) 
II – CÁC THÀNH PHẦN CẤU TRÚC CỦA HỆ SINH THÁI 
1. Thành phần vô sinh (Sinh cảnh ) 
- Gồm: ánh sáng, khí hậu (nhiệt độ, lượng mưa, gió), đất, nước, xác sinh vật 
2.Thành phần hữu sinh (Quần xã sinh vật) 
Kể tên các thành phần hữu sinh của hệ sinh thái? 
3 nhóm sinh vật 
Sinh vật sản xuất 
- Có khả năng sử dụng năng lượng mặt trời để tổng hợp chất hữu cơ 
- Gồm: thực vật (là chủ yếu) và 1 số vi sinh vật tự dưỡng. 
3 nhóm sinh vật 
Sinh vật sản xuất 
b. Sinh vật tiêu thụ 
- Gồm động vật ăn thực vật và động vật ăn thịt. 
c. Sinh vật phân giải 
 Phân giải xác và chất thải của sinh vật -> chất vô cơ. 
 Gồm vi khuẩn, nấm, giun đất, sâu bọ 
2.Thành phần hữu sinh (Quần xã sinh vật) 
HỆ SINH THÁI RỪNG NHIỆT ĐỚI 
- HST tự nhiên 
HST trên cạn 
HST dưới nước 
: Rừng nhiệt đới, sa mạc, hoang mạc, 
savan đồng cỏ, thảo nguyên, rừng lá rộng ôn đới, rừng thông phương Bắc, đồng rêu hàn đới. 
Nước mặn 
Nước ngọt 
: rừng ngập mặn, 
rạn san hô, biển khơi 
Nước đứng 
Nước chảy 
- HST nhân tạo 
III.CÁC KIỂU HỆ SINH THÁI CHỦ YẾU TRÊN TRÁI ĐẤT 
: đồng ruộng, rừng trồng, thành phố 
+ Được bổ sung nguồn vật chất và năng lượng khác, có các biện pháp cải tạo => Nâng cao hiệu quả sử dụng. 
 Rừng mưa nhiệt đới 
 HST TỰ NHIÊN – Trên cạn 
 Sa mạc 
Đồng rêu hàn đới 
Rừng ngập mặn 
HST TỰ NHIÊN – Dưới nước 
Nước mặn 
Rạn san hô 
Vịnh Hạ Long 
Biển khơi 
Nước ngọt 
Hồ Ba Bể 
Hệ sinh thái nước chảy (suối) 
HST nhân tạo - Đồng ngô 
Thành phố 
SO SÁNH HỆ SINH THÁI TỰ NHIÊN VỚI HỆ SINH THÁI NHÂN TẠO ? 
- Gồm quần xã sinh vật & sinh cảnh tác động lẫn nhau 
- Luôn trao đổi vật chất và năng lượng với môi trường. 
* Giống nhau: 
* Khác nhau: 
Tiêu chí 
Hệ sinh thái 
nhân tạo 
Hệ sinh thái 
tự nhiên 
Thành phần loài 
Tính ổn định 
Tốc độ sinh trưởng 
Năng suất 
sinh học 
Nguồn năng lượng cung cấp 
Ít 
Thấp, dễ bị sâu bệnh 
Cao 
Nhanh 
Chậm 
Cao 
Thấp 
Nhiều 
Mặt Trời 
Mặt Trời và nguồn năng lượng khác (bón phân) 
Cháy rừng 
Cháy rừng tràm U Minh Thượng tháng 3 - 2002 
Rừng bị tàn phá 
Rừng bị đốt cháy 
Lũ lụt 
Hạn hán 
Các biện pháp bảo vệ HST trên trái đất: 
 Bảo vệ rừng và trồng rừng. 
 Hạn chế rác thải,chất hóa học gây ô nhiễm. 
 Sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên. 
 Bảo vệ tài nguyên SV: (Bảo vệ các loài quý hiếm, hạn chế sự phát triển quá mức của các loài SV gây hại gây mất cân bằng sinh thái) . 
Câu 1 : Hệ sinh thái gồm ? 
A. Quần thể sinh vật và sinh cảnh 
B. Quần xã sinh vật và sinh cảnh 
C. Diễn thế sinh thái và sinh cảnh 
D. Các quần thể sinh vật cùng loài và sinh cảnh 
TRẢ LỜI CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 
Câu 2 : Đặc điểm nào sau đây không phải của hệ sinh thái tự nhiên 
A. Gồm sinh cảnh và quần xã sinh vật 
B. Là hệ mở luôn trao đổi vật chất và năng lượng với môi trường 
C. Gồm 2 thành phần vô sinh với hữu sinh 
D. Do con người tạo ra và luôn thực hiện các biện pháp cải tạo . 
TRẢ LỜI CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 
Câu 3 : Kiểu hệ sinh thái nào sau đây 
có đặc điểm : Năng lượng mặt trời là 
năng lượng đầu vào chủ yếu, được 
cung cấp thêm một phần vật chất 
và có số lượng loài hạn chế ? 
A . Hệ sinh thái biển. 
B . Hệ sinh thái thành phố. 
C . Hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới 
D. Hệ sinh thái nông nghiệp 
TRẢ LỜI CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 
Câu 4 : Loài nào trong số những sinh 
 vật sau đây không phải là sinh vật 
sản xuất? 
A . Dương xỉ 
B . Tảo đỏ 
C . Dây tơ hồng 
D. Thực vật bậc cao 
TRẢ LỜI CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 
Câu 5: Những đơn vị sau đây là 
những hệ sinh thái điển hình, loại trừ: 
A . Thái Bình Dương 
B . Mặt Trăng 
C . Một con suối nhỏ trong rừng 
D. Một cái ao nhỏ đầu làng 
TRẢ LỜI CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 
- Học và trả lời câu hỏi SGK . 
- Nghiên cứu trước bài tiếp theo. 
Xin trân trọng cảm ơn! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_12_bai_42_he_sinh_thai_ban_dep.ppt