Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Bài 43: Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái (Bản hay)

Trong quần xã có các sinh vật :” rắn, cỏ, sâu bọ, cá bé, đại bàng, nhái, cá lớn, mảnh vụn hữu cơ, tôm, trùng đế giày,“.Hãy biểu diễn mối quan hệ về dinh dưỡng giữa các sinh vật trên dưới dạng chuỗi.Chuỗi (a)bắt đầu bằng sinh vật tự dưỡng,chuỗi (b) bắt đầu bằng sinh vật phân giải.

Mắt xích chung : một số loài sử dụng nhiều dạng thức ăn hoặc cung cấp thức ăn cho nhiều loài.

 Do năng lượng của vật làm mồi dư thừa để nuôi vật tiêu thụ mình.

VD: Bò ăn cỏ với số lượng lớn trong một bữa.

Tháp sinh khối có đáy nhỏ mất cân đối là do các thực vật phù du có sinh khối thấp mà sinh khối của vật tiêu thụ lớn.

 

ppt19 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 320 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Bài 43: Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái (Bản hay), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 Bài 43 
TRAO ĐỔI VẬT CHẤT 
TRONG HỆ SINH THÁI 
? 
? 
? 
I. TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT 
ĐV phù du 
Cá chép 
cò 
VSV 
Tảo 
Chuỗi thức ăn. 
Vd: Chuỗi thức ăn trong 1 ao cá 
Sinh vật sản xuất 
Sinh vật tiêu thụ 
Sinh vật phân hủy 
Sinh vật tiêu thụ bậc 1 
Sinh vật tiêu thụ bậc 3 
Sinh vật tiêu thụ bậc 2 
VD 1: Cỏ  Châu chấu  Ếch  Rắn  Vi sinh vật 
VD 2: Giun (ăn mùn)  tôm  người  Vi sinh vật 
Trong quần xã có các sinh vật :” rắn, cỏ, sâu bọ, cá bé, đại bàng, nhái, cá lớn, mảnh vụn hữu cơ, tôm , trùng đế giày, “ .Hãy biểu diễn mối quan hệ về dinh dưỡng giữa các sinh vật trên dưới dạng chuỗi.Chuỗi (a)bắt đầu bằng sinh vật tự dưỡng,chuỗi (b) bắt đầu bằng sinh vật phân giải. 
Cỏ 
Sâu bọ 
nhái 
Rắn 
Đại bàng 
Mảnh vụn hữu cơ 
Trùng đế giày 
Tôm 
Cá bé 
(a) 
(b) 
Cá lớn 
Mắt xích chung nhất là Cú. 
Cáo 
Thực vật 
Chuột 
Thỏ 
Cú 
Vi sinh vật 
Sâu 
Ếch nhái 
Rắn 
2. Lưới thức ăn: 
Mắt xích chung : một số loài sử dụng nhiều dạng thức ăn hoặc cung cấp thức ăn cho nhiều loài. 
Sâu 
Chuột 
Chim sâu 
Rắn 
Lúa 
Vi sinh vật 
Lưới thức ăn 2 
Sâu 
Chuột 
Chim sâu 
Rắn 
Cá rô 
Lúa 
Chim bói cá 
Vi sinh vật 
Lưới thức ăn 1 
Quần xã sinh vật càng đa dạng về thành phần loài thì lưới thức ăn càng phức tạp. 
Qu¶ dÎ 
Nãn th«ng 
Sãc 
XÐn tãc 
Th»n l»n 
Chim gâ kiÕn 
DiÒu h©u 
Tr¨n 
VSV ph©n gi¶i 
NÊm 
Vi khuÈn 
TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI 
Hình 43.1.Một lưới thức ăn trong hệ sinh thái rừng 
Chim bói cá 
Vạc 
Vịt ăn cá 
Rái cá 
Cá tráp 
Cá dày 
Cá gai 
Sa nhông 
Ốc sên 
Nòng nọc 
Ấu trùng 
Tảo lục 
Trùng cỏ 
Tảo cát 
Tôm hùm 
Rắn 
Lưới thức ăn trong quần xã sinh vật ở nước. 
3.BẬC DINH DƯỠNG 
SV sản xuất 
Sinh vật tiêu thụ 
SV phân giải 
SVTT bậc 1 
SVTT bậc 2 
SVTT bậc 3 
Bậc dd cấp 1 
Bậc dd cấp 2 
Bậc dd cấp 3 
Bậc dd cấp 4 
SVSX 
SVTT 1 
SVTT 2 
SVTT 3 
a: Bậc dinh dưỡng cấp 1 
b: Bậc dinh dưỡng cấp 2 
c: Bậc dinh dưỡng cấp 3 
d: Bậc dinh dưỡng cấp 4 
II. THÁP SINH THÁI 
* Các loại tháp sinh thái 
Giáp xác 
Các trích 
Vật kí sinh 
A 
B 
C 
Cỏ 
ĐV ăn cỏ 
ĐV ăn thịt bậc 1 
ĐV ăn thịt bậc 2 
TV phù du 
Cá Thu 
Vật chủ 
Hình 57.2. các dạng tháp sinh thái. 
A- Tháp năng lượng; B- Tháp số lượng (vật chủ - kí sinh). 
C- Tháp sinh khối của quần xã sinh vật nổi trong tầng nước. 
Cỏ 
ĐV ăn cỏ 
ĐV ăn thịt bậc 1 
ĐV ăn thịt bậc 2 
(Tháp năng lượng) 
Tại sao tháp năng lượng luôn có dạng chuẩn? 
 Do năng lượng của vật làm mồi dư thừa để nuôi vật tiêu thụ mình. 
VD: Bò ăn cỏ với số lượng lớn trong một bữa. 
Giáp xác 
Các trích 
Vật kí sinh 
A 
B 
C 
Cỏ 
ĐV ăn cỏ 
ĐV ăn thịt bậc 1 
ĐV ăn thịt bậc 2 
TV phù du 
Cá Thu 
Vật chủ 
(Tháp năng lượng) 
(Tháp số lượng) 
(Tháp sinh khối) 
Tại sao tháp số lượng B và tháp sinh khối C lại có dạng khác với tháp năng lượng A? 
Tháp số lượng có đáy nhỏ là do số lượng vật kí sinh lớn hơn nhiều lần số lượng vật chủ. VD: ruột của người, lợn có thể có tới hàng chục con giun đũa. 
Tháp sinh khối có đáy nhỏ mất cân đối là do các thực vật phù du có sinh khối thấp mà sinh khối của vật tiêu thụ lớn. 
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 
Cho lưới thức ăn sau đây: 
Hạt cây sồi 
Chuột 
Rắn 
Vi khuẩn 
Nấm 
Nón thông 
Rệp thông 
Chim ăn rệp 
Diều hâu 
Kỳ nhông 
Khi rắn bị tiêu diệt thì điều gì sẽ xảy ra 
Rắn chết  Chuột  TV  O 2 
giảm, ô nhiễm môi trường sống, 
Câu 1. Trong hệ sinh thái có các loại chuỗi thức ăn nào? 
A. Chuỗi thức ăn trên cạn và chuỗi thức ăn dưới nước. 
B. Chuỗi thức ăn mở đầu bằng các sinh vật tự dưỡng và chuỗi thức mở đầu sinh vật phân giải mùn bã hữu cơ. 
C. Chuỗi thức ăn đơn giản và chuỗi thức ăn phức tạp. 
D. Chuỗi thức ăn đủ các thành phần cấu trúc và chuỗi thức ăn thiếu các thành phần cấu trúc. 
Câu 2. Cho chuỗi thức ăn: 
Cỏ  Châu chấu  Ếch  Rắn  Đại bàng. Trong chuỗi thức ăn trên, rắn thuộc sinh vật tiêu thụ bậc mấy? 
A. 1.	B. 2.	C. 3.	D. 4. 
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 
Tiết 46 - Bài 4 3 : TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI 
Câu 3 . Quan sát một tháp sinh khối, chúng ta có thể biết được những thông tin nào sau đây? 
A. Các loài trong chuỗi và lưới thức ăn. 
B. Năng suất của sinh vật ở mỗi bậc dinh dưỡng. 
C. Mức độ dinh dưỡng ở t ừ ng bậc và toàn bộ quần xã. 
D. Quan hệ giữa các loài trong quần xã. 
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 
Tiết 46 - Bài 4 3 : TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI 
 Học bài, trả lời câu hỏi và bài tập ở SGK 
- Nghiên cứu bài tiếp theo “CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA VÀ SINH QUYỂN” . 
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP VỀ NHÀ 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_12_bai_43_trao_doi_vat_chat_trong_he.ppt